Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thủy | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Trọng lực là gì? Trọng lực có điểm đặt, có phương và chiều như thế nào?
Trả lời:
- Trọng lực là lực hút của Trái đất .
- Trọng lực có điểm đặt vào vật, có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới
Điểm đặt A
Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Độ lớn: P = 20N
Câu 2: Biểu diễn trọng lực của quả bóng 20N đặt trên mặt sàn
( Tỉ xích: 1cm ứng với 10N)
( Tỉ xích: 1cm ứng với 10N)
A
P
P
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Trong số các lực được ghi ở hình 7.3a và 7.3b, thì lực nào là áp lực?
C1
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
Hình 7.3
Áp lực (F)
Diện tích (S)
Độ lún (h)
>
=
>
<
=
>
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1)……………. và diện tích bị ép(2)…………….. .
Áp lực (F)
Diện tích (S)
Độ lún (h)
>
=
>
<
=
>
càng mạnh
càng nhỏ
* Kết luận
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1)……………. và diện tích bị ép(2)…………….. .
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
1 bar = 105 Pa
Atmôtphe là áp suất gây ra bởi cột thủy ngân cao 76 cm.
1 at = 103 360 Pa
Ví dụ 1:
Một vật có trọng lượng 500 N, biết diện tích tiếp xúc của vật đó trên mặt sàn nằm ngang là 0,5m2.. Tính áp suất của vật gây lên mặt sàn?
Ví dụ 2:
a, Một người đứng trên nền nhà, diện tích tiếp xúc của hai chân lên mặt đất là 400cm2. Tính trọng lượng của người đó biết áp suất do người đó gây ra trên nền nhà là 13 000 Pa

b, Một chiếc bàn có 4 chân tác dụng lên nền nhà một áp suất là 15. 104 N/m2..Biết trọng lượng của bàn là 300 N, tính diện tích tiếp xúc của 4 chân bàn với mặt đất?

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất?
Nêu những ví dụ về việc tăng giảm áp suất trong
thực tế?
Tại sao lưỡi cưa, lưỡi dao lại mỏng?
C5
Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2.
So sánh p1 với p2 ?
So sánh:
Ta thấy p2 > p1 , tức là áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường nằm ngang đó. Do đó xe tăng chạy được trên nền đất mềm còn ô tô bị sa lầy trên chính con đường đó.
Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể gây nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng môi trường sinh thái. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đã tạo ra các chất khí thải độc hại, gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng tới tính mạng của con người.
Biện pháp an toàn: Những người công nhân cần được đảm bảo điều kiện an toàn lao động….
Chất rắn gây áp suất theo một phương lên mặt bị ép, còn chất lỏng, chất khí gây áp suất lên vật chứa và vật ở trong nó như thế nào?
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập trong sách bài tập.
Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết.
Đọc trước bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)