Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Đoàn | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GiỜ CHÚNG TA
MÔN VẬT LÝ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn? Cho ví dụ?
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác và cản trở chuyển động lăn của vật.
Câu 2: Cho ví dụ về trường hợp lực ma sát có hại và ma sát có ích?
Ma sát có hại: ma sát giữa đế giày và mặt đường
Ma sát có ích: nhờ có ma sát mà ô tô mới dừng lại được khi thắng gấp.
Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm( H.a ), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ( H. b )





BÀI 7: ÁP SUẤT





BÀI 7: ÁP SUẤT
I. ÁP LỰC LÀ GÌ?
Người ,tủ, bàn, ghế, máy móc luôn tác dụng lên nền nhà một lực ép có phương vuông góc với nền nhà. Những lực này gọi là áp lực
Vậy áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Áp lực có phương và chiều như thế nào ?
Áp lực có phương vuông góc với mặt bị ép
C1: Trong số các lực ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
Là áp lực
Không phải là áp lực
Là áp lực
Là áp lực
Bài 7: Áp suất
I – Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

II- Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Thí nghiệm:
>
=
>
=
<
>
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…………………
Và diện tích bị ép…………………
Càng lớn
Càng nhỏ
2. Kết luận
BÀI 7: ÁP SUẤT
Áp lực là gì ?
Áp lực lá lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

II - Áp suất:
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.

Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất.

Vậy áp suất được tính như thế nào?
2. Công thức tính áp suất
F là áp lực đo băng(N)
S là diện tích bị ép(m2)
P là áp suất(N/m2)
Hoặc Pascan(Pa)
Paxcan (1623 – 1662)
iii. Vận dụng
C4. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất?
Có 2 loại xẻng như hình vẽ. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao?
TL: Loại xẻng đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn xẻng đầu bằng.
Giảm áp lực hoặc tăng diện tích bị ép
Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm( H.a ), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ( H. b )
Vì diện tích bị ép của bánh xe tăng lên mặt đường lớn hơn rất nhiều so với diện tích bị ép của bánh ô tô do đó áp suất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô lên mặt đường nên xe tăng dễ qua đoạn đường đất mềm hơn.
GIỜ HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Đoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)