Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi vũ thị giang |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p: Áp suất .
F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép.
S: diện tích bị ép.
N/m2
KH: Pa: 1 Pa = 1 N/m2
m2
Trong đó:
Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất:
Nếu đơn vị lực là…. , đơn vị diện tích là…...thì đơn vị của áp suất là
CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT
Tiết: 13
N
Câu 1: C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng ,giảm áp suất trong thực tế?
- Nguyên tắc là dựa vào công thức
TRẢ LỜI
Tăng áp suất
Tăng F, giữ nguyên S
Giảm S, giữ nguyên F
Giảm áp suất
Tăng S, giữ nguyên F
Giảm F, giữ nguyên S
Đồng thời giảm F, tăng S
Đồng thời giảm S, tăng F
lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật)
* Câu 2 : Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc
Có 2 loại xẻng như hình vẽ. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao?
TL:Loại xẻng đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích
bị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực
thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn xẻng đầu bằng.
Câu 3 C5: Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với một ôtô nặng 20.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
Bài làm
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang:
Tóm tắt:
Pxt =
Sxt =
Pô tô =
Sô tô =
340 000 N
20 000 N
1,5
250
= 0,025
So sánh
và
= ?
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
Máy kéo chạy được trên đất mềm vì dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh(S nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng ô tô lớn hơn nên có thể bị lún.
Câu 4: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
D. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
S
S
S
Đ
Câu 5 : Công thức tính áp suất chất lỏng là:
B. p=d.h
D. P=d.V
C. P=10.m
S
S
S
Đ
A. P = F. S
hB
. A
.B
hA
Câu 6: Tính ¸p suất t¹i ®iÓm A biết A c¸ch mÆt tho¸ng mét kho¶ng hA.
Cõu 7 : So s¸nh ¸p suất t¹i ®iÓm A vµ ®iÓm B. Biết A vµ B có cïng mét ®é s©u.
hB
pB = d.
nên pA= pB
Có
hA
= hB
= d.hB
=> d.hA
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau.
pA = d.hA
Câu 8 : Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
h1 = 1,2 m
h2 = (1,2 – 0,4) m
dnước = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Tóm tắt:
0,4m
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2
= 12000 (N/m2)
Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0.8
= 8000 (N/m2)
Câu 9 Chọn câu trả lời đúng nhất.
Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. càng tăng.
B. càng giảm.
C. không thay đổi.
D. có thể tăng và có thể giảm.
Câu 10 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra :
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
Câu 11: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?
- Để rót nước dễ dàng hơn. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí quyển cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển , bởi vậy làm nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng.
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p: Áp suất .
F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép.
S: diện tích bị ép.
N/m2
KH: Pa: 1 Pa = 1 N/m2
m2
Trong đó:
Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất:
Nếu đơn vị lực là…. , đơn vị diện tích là…...thì đơn vị của áp suất là
CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT
Tiết: 13
N
Câu 1: C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng ,giảm áp suất trong thực tế?
- Nguyên tắc là dựa vào công thức
TRẢ LỜI
Tăng áp suất
Tăng F, giữ nguyên S
Giảm S, giữ nguyên F
Giảm áp suất
Tăng S, giữ nguyên F
Giảm F, giữ nguyên S
Đồng thời giảm F, tăng S
Đồng thời giảm S, tăng F
lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật)
* Câu 2 : Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc
Có 2 loại xẻng như hình vẽ. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao?
TL:Loại xẻng đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích
bị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực
thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn xẻng đầu bằng.
Câu 3 C5: Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với một ôtô nặng 20.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
Bài làm
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang:
Tóm tắt:
Pxt =
Sxt =
Pô tô =
Sô tô =
340 000 N
20 000 N
1,5
250
= 0,025
So sánh
và
= ?
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
Máy kéo chạy được trên đất mềm vì dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh(S nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng ô tô lớn hơn nên có thể bị lún.
Câu 4: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
D. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
S
S
S
Đ
Câu 5 : Công thức tính áp suất chất lỏng là:
B. p=d.h
D. P=d.V
C. P=10.m
S
S
S
Đ
A. P = F. S
hB
. A
.B
hA
Câu 6: Tính ¸p suất t¹i ®iÓm A biết A c¸ch mÆt tho¸ng mét kho¶ng hA.
Cõu 7 : So s¸nh ¸p suất t¹i ®iÓm A vµ ®iÓm B. Biết A vµ B có cïng mét ®é s©u.
hB
pB = d.
nên pA= pB
Có
hA
= hB
= d.hB
=> d.hA
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau.
pA = d.hA
Câu 8 : Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
h1 = 1,2 m
h2 = (1,2 – 0,4) m
dnước = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Tóm tắt:
0,4m
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2
= 12000 (N/m2)
Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0.8
= 8000 (N/m2)
Câu 9 Chọn câu trả lời đúng nhất.
Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. càng tăng.
B. càng giảm.
C. không thay đổi.
D. có thể tăng và có thể giảm.
Câu 10 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra :
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
Câu 11: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?
- Để rót nước dễ dàng hơn. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí quyển cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển , bởi vậy làm nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ thị giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)