Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy , cô về dự giờ!
Môn : Vật lý
Lớp 8F
Giáo viên:Nguyễn Thị Thúy
Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn? Cho ví dụ?
Cho ví dụ về trường hợp lực ma sát có hại và ma sát có ích?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác và cản trở chuyển động lăn của vật.
Ma sát có hại: ma sát giữa đế giày và mặt đường
Ma sát có ích: nhờ có ma sát mà ô tô mới dừng lại được khi thắng gấp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trọng lực là gì? Trọng lực có điểm đặt, có phương và chiều như thế nào?
Trả lời:
Trọng lực là lực hút của Trái đất .
Trọng lực có điểm đặt vào vật, có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới ( hướng về phía trái đất).
Câu 2: Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật sau:
a)
b)
Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm( H.a ), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ( H. b )
13
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
Bài 7: Áp suất
Tiết 10 : ÁP SUẤT
I – Áp lực là gì?
Người và tủ Có tác dụng lực lên sàn nhà không ?
Nếu có, đó là lực nào?
Trả Lời: Do có trọng lượng nên người và tủ tác dụng lên sàn nhà một lực bằng trọng lượng có được.
Tiết 10 - Bài : ÁP SUẤT
I – Áp lực là gì?
=
=
Người và tủ,bàn ghế,máy móc,…luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép vuông góc với mặt sàn.Những lực này gọi là áp lực.
Áp lực là gì?
Trả lời: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
=
=
Trả lời: Phương vuông góc với mặt sàn, chiều từ trên xuống dưới.
I – Áp lực là gì?
Bài 7:Áp suất
Phương và chiều của áp lực là gì?
Trong những trường hợp dưới đây, trọng lượng của vật, người có phải là áp lực không?
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
là áp lực.
.
.
không phải là áp lực.
là áp lực.
là áp lực.
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
C1: Trong số các lực ở các hình sau, thì lực nào là áp lực
BÀI 7: ÁP SUẤT
Tiết: 10
I. ÁP LỰC LÀ GÌ
Tiết 10 - ÁP SUẤT
I - Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II - Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2
1
3
C2.Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3
Điền dâu “=”, “<,”, “>” vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
=
>
=
<
>
>
(1)
(2)
(3)
Tại sao F1< F2
Tại sao F1= F3
BÀI 7: ÁP SUẤT
Tiết: 10
I. ÁP LỰC LÀ GÌ
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tốt nào ?
Thí Nghiệm:
C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . . .. . .........và diện tích bị ép . . . . .. . . . . .
càng lớn
(1)
(2)
càng nhỏ
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố?
Trả lời: Phụ thuộc vào hai yếu tố: + Áp lực
+ Diện tích bị ép
BÀI 7: ÁP SUẤT
Tiết: 10
I. ÁP LỰC LÀ GÌ
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tốt nào ?
Tiết 10 - ÁP SUẤT
I - Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II - Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
Tiết 10 - ÁP SUẤT
I - Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II - Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất.
Vậy áp suất được tính như thế nào?
p: Áp suất .
F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép.
S: diện tích bị ép.
( N/m2 )
1 Pa = 1 N/m2
( N )
( m2)
Paxcan
Paxcan (Pascal) Nhà bác học người Pháp
(1623 – 1662)
Không chỉ là một nhà toán học thiên tài, Pascal còn là một nhà vật lí học nổi tiếng, nhà văn và là nhà tư tưởng lớn. Ngày nay người ta thường nhắc đến các câu nói nổi tiếng của ông như : Con người chỉ là một cây sậy, một vật rất yếu đuối của tự nhiên nhưng là một cây sậy biết suy nghĩ. Pascal mất khi mới 39 tuổi. Ông được coi là một trong những nhà bác học lớn của nhân loại.


Hồi nhỏ Pascal rất ham mê hình Học. Nhưng vì Pascal rất yếu nên cha ông không muốn cho ông học toán. Cha ông dấu hết sách vở và những gì liên quan đến toán. Thế là Pascal phải tự mày mò xây dựng nên môn hình học cho riêng mình. Ông vẽ các hình và tự đặt tên cho chúng. Ông gọi đường thẳng là cây gậy, đường tròn là cái bánh xe, hình tam giác là thước thợ, hình chữ nhật là mặt bàn… Ông đã tìm ra và chứng minh được rất nhiều định lí về Hình Học trong đó có định lí : Tổng các góc của một thước thợ bằng nửa tổng các góc của mặt bàn. Năm đó Pascal mới 12 tuổi.
Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe con người(sử dụng chất nổ khai thác đá->môi trường, tính mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo An toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, …).
Nứt tường
Sập hầm mỏ
Vào 0h 20 phút ngày 24/2/2013, vụ nổ ở Hà Nội khiến 3 căn nhà đổ sập hoàn toàn, 11 người chết và nhiều người khác bị thương nặng.
Ngày 18/10/2015, vụ nổ khí gas thương tâm xảy ra ở quận Tân Phú (TP HCM) đã khiến hai mẹ con thiệt mạng. Nguyên nhân được xác định do bất cẩn khi dùng gas.
 
III. VẬN DỤNG:
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế?
- Nguyên tắc là dựa vào công thức
TRẢ LỜI

Tăng áp suất
Tăng F, giữ nguyên S
Giảm S, giữ nguyên F
BÀI 7: ÁP SUẤT
I. ÁP LỰC LÀ GÌ?
II. ÁP SUẤT:
Gảm áp suất
Tăng S, giữ nguyên F
Giảm F, giữ nguyên S
Đồng thời giảm F, tăng S
Đồng thời giảm S, tăng F
Tại sao lưỡi dao lại làm rất mỏng?
lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật)
Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn.
Tại sao mũi khoan, xẻng xúc đất lại nhọn?
Có 2 loại xẻng như hình vẽ. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao?
TL: Loại xẻng đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích
bị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực
thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn xẻng đầu bằng.
Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to?
Đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu,cầu và nhà.
Tăng diện tích bị ép sẽ làm giảm áp suất, người lướt ván di chuyển dễ dàng trên nước, người trượt tuyết di chuyển dễ dàng trên nước, lớp tuyết mềm. còn giày trượt băng lại có đế mỏng, nhỏ để tăng áp suất của người lên nền băng.
Tiết 10 - ÁP SUẤT
I - Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II - Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p: Áp suất .
F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép.
S: diện tích bị ép.
( N/m2 )
1 Pa = 1 N/m2
( N )
( m2)
III - Vận dụng:
C4:
Tiết 10 - ÁP SUẤT
C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
Tĩm t?t:
Pxt = 340000 N
Sxt = 1,5 m2
Pơt = 20 000 N
Soto = 250 cm2
= 0,25 m2
pxt= ? , poto= ?
Bài làm
Tiết 8 - Bài 7 : ÁP SUẤT
C5:Tĩm t?t:
Fxt = Pxt = 340 000 N
Sxt = 1,5 m2
Fơ tơ = Poto =20 000 N
Soto = 250 cm2
=0,025m2
pxt= ? , poto = ?
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
Bài làm
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang:
(N/m2)
(N/m2)
I - Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II - Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
( N/m2 )
1 Pa = 1 N/m2
( N )
( m2)
Để tính được áp xuất của xe tăng và ô tô ta dùng công thức nào?
Ta có diện tích tiếp xúc của xe tăng lên mặt đường lớn hơn của xe ô tô và pxt < poto.
p: Áp suất .
F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép.
S: diện tích bị ép.
Pxt =
Fxt
Sxt
=
340 000
1,5

226666,7
Pôtô =
Fôtô
Sôtô
=
20 000
0,025

800 000
Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể lún bánh trên chính con đường này?
Do áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn so với xe tăng nên ô tô làm mặt đường lún nhiều hơn, xe dễ bị sa lầy, khó đi.
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
Máy kéo chạy được trên đất mềm vì dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh(S nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng ô tô lớn hơn nên có thể bị lún.
áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. áp suất này rất bé, cỡ một phần triêu Pa. Năm 1899, nhà vật lý Lê-bê-đép (người Nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra. ảnh chụp sao chổi Ha-lơ Bốp ngày 6 tháng 4 năm1997 trên bầu trời Pa-ri.
Có thể em chưa biết
Quan sát hình ảnh sao chổi và cho biết mặt trời nằm ở phía nào?
Giới thiệu một số áp suất
Khi dùng búa máy để đóng cọc, áp lực tăng lên rất nhiều lần so
với khi làm thủ công. Khi đóng cọc, người ta cũng đóng đầu
nhọn của cọc xuống trước. Những điều này làm tăng áp suất lên
cọc. Do đó cọc được đóng xuống dễ dàng hơn và nhanh hơn.
Có thể em chưa biết
Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào?
Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng?

Hãy chọn câu trả lời đúng
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên sàn là lớn nhất?
C. Người đứng cả hai chân nhưng cui g?p ngu?i xu?ng
B. Người đứng cả hai chân
A. Người đứng co một chân
- Đối với bài học này.- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”;- Làm lại các câu C1 đến C7.
- Làm bài tập 18.1→ 18.5/ SBT- trang 22.
- Đối với bài học tiếp theo
+ Chuẩn bị bài: Nghiên cứu trước bài “Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau”.
+ Xem kỹ trước phần “Áp suất chất lỏng”. Tìm hiểu: ? Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Học thuộc bài.
Làm bài tập 7.1 – 7.16 SBT.
Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)