Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN CHÂU
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Nguyễn Đức Thắng
a)
b)
Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm( H.a ), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ( H. b )
TUẦN 9 – TIẾT 9
ÁP SUẤT
Mục tiêu bài học.
Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng.
Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp suất.
Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
I – Áp lực là gì?
Người và tủ có tác dụng lực lên sàn nhà không ?
Nếu có, đó là lực nào?
Trả Lời: Do có trọng lượng nên người tác dụng lên sàn nhà một lực ép bằng với trọng lượng của người và tủ tác dụng lên sàn nhà một lực ép bằng trọng lượng của tủ.
=
=
Trả lời: Phương của lực đó tạo thành góc vuông với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
Phương của lực đó so với mặt bị ép tạo thành góc như thế nào
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Người và tủ, bàn ghế, máy móc,…luôn tác dụng lên mặt bị ép (nền nhà, …) những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn.Những lực này gọi là áp lực.
Áp lực là gì?
Trả lời: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là áp lực?
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Để nghiên cứu mức độ tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép, chúng ta tìm hiểu khái khái niệm Áp suất.
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ TH1 : Đặt miếng thép lên cát theo phương nằm ngang. Miếng thép tác dụng lên cát một áp lực F1 , diện tích bị ép là S1 , quan sát độ lún h1
+TH2 : Đặt kế bên hai khối thép chồng lên nhau lên cát theo phương thẳng nằm. Miếng thép tác dụng lên cát một áp lực F2, điện tích bị ép là S2 . Quan sát độ lún h2
+ TH3 : Đặt kế bên một khối thép khác lên cát theo phương thẳng đứng. Miếng thép tác dụng lên cát một áp lực F3 , điện tích bị ép là S3 . Quan sát độ lún h3
Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3
Điền dấu “=”, “<,”, “>” vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
=
<
=
>
<
<
(1)
(2)
(3)
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực (độ lún) phụ thuộc vào mấy yếu tố?
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: áp lực và diện tích bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C3: Chọn từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…………........và diện tích bị ép….………….
càng lớn
càng nhỏ
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Độ lớn của áp lực lên 1 đơn vị diện tích bị ép còn được gọi là áp suất.
Vậy áp suất là gì?
2. Công thức tính áp suất:
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất:
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(N/m2 hoặc Pa)
(N)
(m2)
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất:
III – Vận dụng
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất?
Nêu các cách làm tăng giảm áp suất?
- Nguyên tắc là dựa vào công thức:
Tăng áp lực F,
Giữ nguyên S
Giảm diện tích bị ép S,
Giữ nguyên F
1.Nguyên tắc làm tăng áp suất
2.Nguyên tắc làm giảm áp suất
Giảm áp lực F,
Giữ nguyên S
Tăng diện tích bị ép S,
Giữ nguyên F
Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to?
Đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu,cầu và nhà.
Tại sao lưỡi dao lại làm rất mỏng?
Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc (bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt gọt các vật)
Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn.
Tại sao mũi khoan, xẻng xúc đất lại nhọn?
Như vậy, việc áp dụng các kiến thức về áp suất trong đời sống, cũng như trong các ngành nghề như xây dựng, chế tạo đồ dung, dụng cụ, …., sẽ giúp chúng ta tạo ra được những sản phẩm tùy theo nhu cầu sử dụng.
Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe con người (sử dụng chất nổ khai thác đá->môi trường, tính mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo An toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, …).
Nứt tường
Sập hầm mỏ
Vào 0h 20 phút ngày 24/2/2013, vụ nổ ở Hà Nội khiến 3 căn nhà đổ sập hoàn toàn, 11 người chết và nhiều người khác bị thương nặng.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
III – Vận dụng
C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
C5:Tóm tắt:
F1 =
S1 =
F2 =
S2 =
p1= ? N/m2 , p2 = ? N/m2
Giải
C5:Tóm tắt:
F1 = P1 = 340 000 N
S1 = 1,5 m2
F2 = P2 = 20 000 N
S2 = 250 cm2 = 0,025m2
p1= ? N/m2, p2 = ? N/m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
Giải
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang:
(N/m2)
(N/m2)
Ta có diện tích tiếp xúc của xe tăng lên mặt đường lớn hơn của xe ô tô và pxe tăng < pô tô. Do đó, ô tô bị lún còn xe tăng vẫn có thể đi được trên đường bùn đất mềm.
p1 =
F1
S1
=
340 000
1,5
226666,7
p2 =
F2
S2
=
20 000
0,025
800 000
=
=
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc bài.
Làm bài tập 7.1 – 7.6 SBT.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.
Tìm hiểu các công thức tính trọng lượng, trọng lượng riêng, thể tích.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN CHÂU
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Nguyễn Đức Thắng
a)
b)
Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm( H.a ), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ( H. b )
TUẦN 9 – TIẾT 9
ÁP SUẤT
Mục tiêu bài học.
Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng.
Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp suất.
Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
I – Áp lực là gì?
Người và tủ có tác dụng lực lên sàn nhà không ?
Nếu có, đó là lực nào?
Trả Lời: Do có trọng lượng nên người tác dụng lên sàn nhà một lực ép bằng với trọng lượng của người và tủ tác dụng lên sàn nhà một lực ép bằng trọng lượng của tủ.
=
=
Trả lời: Phương của lực đó tạo thành góc vuông với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
Phương của lực đó so với mặt bị ép tạo thành góc như thế nào
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Người và tủ, bàn ghế, máy móc,…luôn tác dụng lên mặt bị ép (nền nhà, …) những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn.Những lực này gọi là áp lực.
Áp lực là gì?
Trả lời: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là áp lực?
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Để nghiên cứu mức độ tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép, chúng ta tìm hiểu khái khái niệm Áp suất.
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ TH1 : Đặt miếng thép lên cát theo phương nằm ngang. Miếng thép tác dụng lên cát một áp lực F1 , diện tích bị ép là S1 , quan sát độ lún h1
+TH2 : Đặt kế bên hai khối thép chồng lên nhau lên cát theo phương thẳng nằm. Miếng thép tác dụng lên cát một áp lực F2, điện tích bị ép là S2 . Quan sát độ lún h2
+ TH3 : Đặt kế bên một khối thép khác lên cát theo phương thẳng đứng. Miếng thép tác dụng lên cát một áp lực F3 , điện tích bị ép là S3 . Quan sát độ lún h3
Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3
Điền dấu “=”, “<,”, “>” vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
=
<
=
>
<
<
(1)
(2)
(3)
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực (độ lún) phụ thuộc vào mấy yếu tố?
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: áp lực và diện tích bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C3: Chọn từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…………........và diện tích bị ép….………….
càng lớn
càng nhỏ
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Độ lớn của áp lực lên 1 đơn vị diện tích bị ép còn được gọi là áp suất.
Vậy áp suất là gì?
2. Công thức tính áp suất:
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất:
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(N/m2 hoặc Pa)
(N)
(m2)
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất:
III – Vận dụng
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất?
Nêu các cách làm tăng giảm áp suất?
- Nguyên tắc là dựa vào công thức:
Tăng áp lực F,
Giữ nguyên S
Giảm diện tích bị ép S,
Giữ nguyên F
1.Nguyên tắc làm tăng áp suất
2.Nguyên tắc làm giảm áp suất
Giảm áp lực F,
Giữ nguyên S
Tăng diện tích bị ép S,
Giữ nguyên F
Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to?
Đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu,cầu và nhà.
Tại sao lưỡi dao lại làm rất mỏng?
Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc (bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt gọt các vật)
Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn.
Tại sao mũi khoan, xẻng xúc đất lại nhọn?
Như vậy, việc áp dụng các kiến thức về áp suất trong đời sống, cũng như trong các ngành nghề như xây dựng, chế tạo đồ dung, dụng cụ, …., sẽ giúp chúng ta tạo ra được những sản phẩm tùy theo nhu cầu sử dụng.
Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe con người (sử dụng chất nổ khai thác đá->môi trường, tính mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo An toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, …).
Nứt tường
Sập hầm mỏ
Vào 0h 20 phút ngày 24/2/2013, vụ nổ ở Hà Nội khiến 3 căn nhà đổ sập hoàn toàn, 11 người chết và nhiều người khác bị thương nặng.
I – Áp lực là gì?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
II - Áp suất
III – Vận dụng
C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
C5:Tóm tắt:
F1 =
S1 =
F2 =
S2 =
p1= ? N/m2 , p2 = ? N/m2
Giải
C5:Tóm tắt:
F1 = P1 = 340 000 N
S1 = 1,5 m2
F2 = P2 = 20 000 N
S2 = 250 cm2 = 0,025m2
p1= ? N/m2, p2 = ? N/m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
Giải
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang:
(N/m2)
(N/m2)
Ta có diện tích tiếp xúc của xe tăng lên mặt đường lớn hơn của xe ô tô và pxe tăng < pô tô. Do đó, ô tô bị lún còn xe tăng vẫn có thể đi được trên đường bùn đất mềm.
p1 =
F1
S1
=
340 000
1,5
226666,7
p2 =
F2
S2
=
20 000
0,025
800 000
=
=
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc bài.
Làm bài tập 7.1 – 7.6 SBT.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.
Tìm hiểu các công thức tính trọng lượng, trọng lượng riêng, thể tích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)