Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Tạ Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!
TRƯỜNG THCS HƯNG HÓA
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LIÊN
VẬT LÍ 8A
Tại sao người ta kê ván để đi hay đứng trên nền đất lún?
Tại sao đầu tên lửa, đầu đạn hay đầu máy bay, đầu mũi kim …thường được làm nhọn?
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
Tại sao xe tăng nặng hơn ô tô rất nhiều nhưng xe tăng lại đi được trên nền đất lầy còn ô tô thì không thể đi được?
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
? Áp lực là gì? Cho ví dụ minh họa? Lực nào trong Hình 7.3a,b là áp lực?
Hình 7.3
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
Hình 7.3
Hình 7.3 a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường (P)
Hình 7.3 b) Cả hai lực: Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh F1 và lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ F2
Trả lời: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
2. Áp suất
?1. Tìm các phương án tiến hành thí nghiệm và tiến hành. Hoàn thành bảng 7.1/SGK.
?2. Với mỗi vật, áp lực có độ lớn cố định hay biến đổi?
?3. Tác dụng của áp lực càng mạnh khi nào?
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
2. Áp suất
- Với mỗi vật, áp lực có độ lớn cố định.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
Trả lời: Bảng 7.1
+ Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
2. Áp suất
+ Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
?1. Tác dụng của áp lực được xác định thông qua đại lượng vật lý nào?
?2. Áp suất là gì? Nêu công thức và đơn vị của áp suất?
?3. Nêu các nguyên tắc tăng áp suất?
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
2. Áp suất
+ Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
- Tác dụng của áp lực được xác định thông qua áp suất. - Áp suất là tác dụng của áp lực lên mặt bị ép. - Công thức:
Với: F là áp lực (N); s là diện tích bị ép (m2); p là áp suất (N/m2)
- Muốn tăng áp suất thì hoặc tăng áp lực, hoặc giảm diện tích bị ép, hoặc vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bị ép.
Trả lời:
+ Công thức: Với: F là áp lực (N); s là diện tích bị ép (m2); p là áp suất (N/m2)
1Pa = 1N/m2
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
2. Áp suất
+ Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
+ Công thức: Với: F là áp lực (N); s là diện tích bị ép (m2); p là áp suất (N/m2)
1Pa = 1N/m2
Trả lời câu hỏi C5:
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
2. Áp suất
+ Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
+ Công thức: Với: F là áp lực (N); s là diện tích bị ép (m2); p là áp suất (N/m2)
1Pa = 1N/m2
Trả lời câu hỏi C5:
C5 SGK T27:
Pxt = 340 000N
Sxt = 1,5 m2
Poto = 20 000 N
Soto = 250 cm2 =0,025m2
Pxt = ?
Poto = ?
Giải:
Áp suất xe tăng và ô tô lần lượt là:
Vì áp suất của ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất
1. Áp lực:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
2. Áp suất
+ Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
+ Công thức: Với: F là áp lực (N); s là diện tích bị ép (m2); p là áp suất (N/m2)
1Pa = 1N/m2
*GDBVMT: Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt , đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khoẻ con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân.
- Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động( Khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an toàn..
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!
TRƯỜNG THCS HƯNG HÓA
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LIÊN
VẬT LÍ 8A
1. Nêu công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng trong công thức ? 2. Hãy giải thích tại sao người ta kê ván để đi hay đứng trên nền đất lún; tại sao đầu mũi kim, máy bay hay đầu tên lửa….thường được làm nhọn?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời: 1: - Công thức:
Với: F là áp lực (N); s là diện tích bị ép (m2); p là áp suất (N/m2)
2: Kê ván trên nền đất lún để tăng diện tích bị ép (s) nên giảm áp suất giúp việc đi lại rễ dàng hơn. Mũi kim hay đầu máy bay, tên lửa thường được làm nhọn để giảm diện tích bị ép (s) nên tăng áp suất giúp việc khâu kim cũng như việc phóng đi của tên lửa hay máy bay dễ dàng hơn.
Tại sao ấm trà có vòi thường cao bằng thành ấm; bơm nước vào quả bóng bay thì quả bóng bay bị phồng ra nhiều phía; hay tại sao thợ lặn phải mặc áo chịu được áp suất khi lặn xuống sâu?
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
Câu hỏi:
?1. Nghiên cứu tài liệu để tìm các cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành. ?2. Xuất hiện hiện tượng gì trong thí nghiệm 1; 2? ?3. Các hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Trả lời câu hỏi C4/tr29/SGK
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
Trả lời: ?2.+ TN1: Xảy ra hiện tượng các màng cao su bị biến dạng. + TN2: Đĩa D không rời khỏi đáy. ?3. Các hiện tượng đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên các phần vật thể chứa chất lỏng và vật thể trong lòng chất lỏng.
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
*Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
trong lòng
thành
đáy
……………..
………
…………
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
*Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
trong lòng
thành
đáy
2. Công thức:
Trả lời câu hỏi: Dựa vào công thức áp suất đã học chứng minh công thức: p = d.h
S
h
P
?4 Áp suất chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào? Áp suất tại những điểm nằm trên cùng một mặt phẳng có cùng độ sâu có đặc điểm gì?
Với: + p là áp suất chất lỏng (Pa) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2 ) + h là độ sâu của chất lỏng (m)
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
*Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
trong lòng
thành
đáy
2. Công thức:
S
h
P
Trả lời: Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ sâu của chất lỏng. Áp suất tại những điểm nằm trên cùng một mặt phẳng (có cùng độ sâu) có giá trị bằng nhau.
Với: + p là áp suất chất lỏng (Pa) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2 ) + h là độ sâu của chất lỏng (m)
?4 Áp suất chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào? Áp suất tại những điểm nằm trên cùng một mặt phẳng (có cùng độ sâu) có đặc điểm gì?
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
*Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
trong lòng
thành
đáy
2. Công thức:
Với: + p là áp suất chất lỏng (Pa) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2 ) + h là độ sâu của chất lỏng (m)
Tại sao bơm nước vào quả bóng bay thì quả bóng bay bị phồng ra nhiều phía; hay tại sao thợ lặn phải mặc áo chịu được áp suất khi lặn xuống sâu?
+ Vì do nước gây ra áp suất tới mọi vị trí của bóng bay.
+ Thợ lặn phải mặc áo chịu được áp suất khi lặn xuống sâu vì càng xuống sâu thì áp suất càng lớn do độ sâu (h) tăng.
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
*Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
trong lòng
thành
đáy
2. Công thức:
Với: + p là áp suất chất lỏng (Pa) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2 ) + h là độ sâu của chất lỏng (m)
GDBVMT: - Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong nó. Dưới tác dụng của áp suất này , hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
Biện pháp: - Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
- Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh cá này.
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
*Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
trong lòng
thành
đáy
2. Công thức:
Với: + p là áp suất chất lỏng (Pa) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2 ) + h là độ sâu của chất lỏng (m)
Tại sao ấm trà thường có vòi cao bằng thành ấm?
III. Bình thông nhau:
Nghiên cứu C5/30/SGK? Dự đoán hiện tượng? Tìm cách tiến hành thí nghiệm và tìm từ điền vào phần kết luận.
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
*Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
trong lòng
thành
đáy
2. Công thức:
Với: + p là áp suất chất lỏng (Pa) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2 ) + h là độ sâu của chất lỏng (m)
Tại sao ấm trà thường có vòi cao bằng thành ấm?
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
1. Áp lực:
2. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
1. Sự tồn tại áp suất chất lỏng:
*Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
trong lòng
thành
đáy
2. Công thức:
Với: + p là áp suất chất lỏng (Pa) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2 ) + h là độ sâu của chất lỏng (m)
Tại sao ấm trà thường có vòi cao bằng thành ấm?
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Vì vòi ấm và ấm thông nhau nên vòi thường cao bằng thành ấm để chứa được nhiều nước
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tại sao con người có thể sử dụng một lực nhỏ để nâng được một ô tô rất nặng lên nhờ máy nén thủy lực?
Lấy các ví dụ về ứng dụng bình thông nhau trong đời sống?
Học bài và làm các câu hỏi C7,C8/tr30/sgk?
- Học thuộc các phần ghi nhớ trg27, 31SGK - Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT
- Làm nốt các bài tập 8.1, 8.2,8.3,8.4 , 8.5, 8.6 SBT
- Đọc các nội dung còn lại và tìm hiểu trên thực tế để biết thêm về tác dụng của áp suât, áp suất chất lỏng và bình thông nhau!
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!
TRƯỜNG THCS HƯNG HÓA
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LIÊN
VẬT LÍ 8A
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
(N/m2 )
(N/m3 )
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
?1. Quan sát trên màn hình và tìm ra chỗ chưa chính xác. Hãy sửa lại cho chính xác.
?2. Hãy xác định áp suất tại những điểm nằm trên mặt biển.
Trả lời: Tại các điểm nằm trên mặt biển áp suất bằng 0 (do độ sâu h = 0).
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
(N/m3 )
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
?3. Trong 2 ấm trà sau bạn chọn ấm trà nào, tại sao?
Đáp án: Chọn ấm trà có vòi cao bằng thành, vì ấm và vòi là bình thông nhau nên chọn ấm có vòi cao bằng thành thì chứa được nhiều nước hơn.
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
?4. Tại sao nước trong bể của nhà máy
nước sạch có thể chảy được tới bể chứa
nước của các hộ gia đình một cách dễ dàng?
Trả lời: Do áp suất của bể chứa nước của nhà máy nước lớn hơn áp suất của bể chứa nước của các hộ gia đình.
(N/m3 )
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài tập 1: Một học sinh dang tập thể dục trong giờ thể dục, động tác đầu tiên đứng im bằng hai chân, động tác sau đó đứng bằng một chân. Hỏi trường hợp nào áp suất của cậu học sinh có giá trị nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần, biết cậu học sinh đó nặng 40kg và diện tích mỗi bàn chân của cậu ấy là 0,2m2?
(N/m3 )
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài 1: Tóm tắt:
Cho: m = 40kg
s = 0,2m2
Hỏi: p1c =?
p2c =?
Giải:
- Trọng lượng của cậu học là:
P = 10m = 10x40 = 400N
Áp suất của cậu học sinh trong trường hợp đứng bằng một chân là:
Áp suất của cậu học sinh trong trường hợp đứng bằng hai chân là:
Ta thấy p1c = 2p2c nên đứng bằng hai chân có áp suất nhỏ hơn một nửa so với đứng bằng một chân.
(N/m3 )
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài 2: Tính áp suất tại các điểm A, B, C, D,
biết độ cao cột nước (tính từ mặt nước trong bể đến đường ống) của nhà máy nước là 20m; của các tòa nhà B, C, D lần lượt là 16m;10m và 10m; giải thích tại sao nước chảy được từ bể A đến các bể. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
A
B
C
D
hA
hB
hC
hD
(N/m3 )
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài 2: Tóm tắt:
Cho: hA = 20m
hB = 16m
hC = hD = 10m
d = 10 000N/m3
Hỏi: pA = ? ; pB = ? ; pC = ? ; pD = ?
A
B
C
D
hA
hB
hC
hD
(N/m3 )
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài 2: Tóm tắt:
Cho: hA = 20m
hB = 16m
hC = hD = 10m
d = 10 000N/m3
Hỏi: pA = ? ; pB = ? ; pC = ? ; pD = ?
Giải:
Áp suất do chất lỏng gây ra tại các điểm A, B, C và D lần lượt là:
+ pA = dxhA = 10 000x20 = 200 000Pa
+ pB = dxhB = 10 000x16 = 160 000Pa
+ pC = pD = dxhC = 10 000x10 = 100 000Pa
Do pA > pB > pC = pD nên chất lỏng chảy từ bể A đến bể B, C và D .
(N/m3 )
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài 2:
pA = 200 000Pa ;
pB = 160 000Pa ;
pC = pD = 100 000Pa.
A
B
C
D
hA
hB
hC
hD
(N/m3 )
CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT (Bài 7 – 8: tiết 9 – 10 – 11)
I. Áp suất:
II. Áp suất chất lỏng:
+ Công thức: - p là áp suất chất lỏng (Pa) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - h là độ sâu của chất lỏng (m)
+ Công thức: - F là áp lực (N); - s là diện tích bị ép (m2); - p là áp suất (N/m2)
III. Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài 3:
Tại sao con người có thể dùng một lực f nhỏ để nâng được một ô tô rất nặng lên?
(N/m3 )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tìm thêm các ví dụ về ứng dụng bình thông nhau trong đời sống!
Giải thích các hiện tượng trong thực tế liên quan đến áp suất!
Học thuộc các phần ghi nhớ trg27, 31SGK.
Làm nốt các bài tập 8.1, 8.2,8.3,8.4 , 8.5, 8.6 SBT !
Tiếp tục tìm hiểu thêm trên các phương tiện thông tin để hiểu thêm tác dụng của áp suât, áp suất chất lỏng và bình thông nhau!
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cảm ơn các em đã nç lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)