Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Phung Trong Duc | Ngày 10/05/2019 | 201

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

giáo án vật lý 8
Bài giảng: áp suất
Giảng viên hướng dẫn: Kiều Thị Giang
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hằng
Lớp: Toán Lý Trường :CĐSP Hải Dương
1.Kiểm tra bài cũ:
HS1:Khi nào có lực ma sát ?Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều.
-trả lời BT 6.1,6.2
HS2:chữa BT 6.4
HS3 :chữa BT 6.5
Đáp án
Đáp án
HS1:
-lực ma sát sinh ra khi:
+ một vật trượt trên bề mặt một vật khác(lực ma sát trượt)
+một vật lăn trên bề mặt của một vật khác(lực ma sát lăn)
+một vật được giữ không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác(lực ma sát nghỉ)
BT 6.4
a, ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát
Vậy Fms=Fkéo=800 N
b, Lực kéo tăng (Fk > Fms) thì ô tô chuyển động nhanh dần đều
c, Lực kéo giảm ( Fk< F ms) thì ô tô chuyển động chậm dần đều .
BT 6.5
tình huống học tập
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm (hình 7.1.a.) còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và bị sa lầy trên chính quãng đường đó (hình 7.1.b)

Bài học hôm nay
áp suất
I.áp lực là gì?
áp lực là lực tác dụng có phương vuông góc với diện tích bị ép
ví dụ:người đứng trên sàn nhà đã ép lên mặt sàn nhà một lực F=P có phương vuông góc với sàn nhà
C1
a, F = P máy kéo
b,F ngón tay tác dụng lên đầu đinh
F mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ
Câu hỏi: Trọng lượng P có phải là áp lực không?Vì sao?
Trả lời : P không vuông góc với S bị ép nên không gọi là áp lực
Chú ý: F tác dụng mà không vuông góc với diện tích bị ép thì không phải là áp lực
Vậy áp lực không phải là một loại lực
Một số ví dụ về áp lực trong cuộc sống :
Một cốc nước đặt trên mặt bàn thì có áp lực :
+F1 = P cốc nước tác dụng lên mặt bàn
+F2 bàn tác dụng lên sàn nhà
II.áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Nhìn vào hình 7.4 ta thấy đất bị lún xuống => đó chính là kết quả của tác dụng của áp lực
Vậy xét kết quả tác dụng của áp lực thì ta xét 2 yếu tố là : độ lớn của áp lực và S bị ép
Phương án thí nghiệm
-Cho F không thay đổi còn S thay đổi
-Cho S không đổi còn F thay đổi
>
>
Ta có bảng sau :
Kết luận C3:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
Hãy nêu biện pháp tăng tác dụng của áp lực ?
Trả lời: Biện pháp tăng tác dụng của áp lực :
+ Tăng F
+ Giảm S
+ Cả hai
Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố : áp lực F và diện tích bị ép S
2 . Công thức tính áp suất
áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
áp suất kí hiệu là p
áp lực kí hiệu là F
diện tích bị ép kí hiệu là S
Công thức :
đơn vị F là N
đơn vị S là m2
=> đơn vị áp suất là N/m2 =Pa đọc là Paxcan
III.Vận dụng - củng cố
C4 :dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng , giảm áp suất ? Nêu biện pháp tăng , giảm áp suất ?
Trả lời :
-Dựa vào nguyên tắc : p phụ thuộc vào áp lực F và diện tích bi ép S
-Tăng áp suất : + Tăng F
+ Giảm S
-Giảm áp suất : ngược lại
C5
C5
Ta thấy : áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn rất nhiều lần áp suất của ô tô .Do đó xe tăng chạy được trên đường đất mềm
Qua bài học này ta đã trả lời được câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài:
Vậy máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ còn ô tô dùng bánh nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn nhiều .
2. Củng cố :
-áp lực là gì ?
-áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất ? Đơn vị áp suất là gì ?
III. Hướng dẫn về nhà
+ Học phần ghi nhớ
+ Làm BT từ 7.1 đến 7.6 SBT
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Trong Duc
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)