Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Phung Trong Duc |
Ngày 10/05/2019 |
218
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1
giáo án vật lý 8
2
1.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi nào có lực ma sát ?
Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều.
HS2: Chữa BT 6.4
3
Đáp án
HS1:
-Lực ma sát sinh ra khi:
+ Một vật trượt trên bề mặt một vật khác(lực ma sát trượt)
+Một vật lăn trên bề mặt của một vật khác(lực ma sát lăn)
+Một vật được giữ không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác(lực ma sát nghỉ)
4
BT 6.4
a, ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát
Vậy Fms=Fkéo=800 N
b, Lực kéo tăng (Fk > Fms) thì ô tô chuyển động nhanh dần.
c, Lực kéo giảm ( Fk< F ms) thì ô tô chuyển động chậm dần.
5
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm (hình 7.1.a.) còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và bị sa lầy trên chính quãng đường đó (hình 7.1.b)
6
Bài học hôm nay
áp suất
7
I.áp lực là gì?
Ví dụ: Người đứng trên sàn nhà đã ép lên mặt sàn nhà một lực F=P có phương vuông góc với sàn nhà.
áp lực là lực tác dụng có phương vuông góc với diện tích bị ép.
? Vậy áp lực là gì ?
8
9
Một số ví dụ về áp lực trong cuộc sống :
Một cốc nước đặt trên mặt bàn thì có áp lực :
+F1 = P cốc nước tác dụng lên mặt bàn
+F2 bàn tác dụng lên sàn nhà
10
II. áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Nhìn vào hình 7.4 ta thấy đất bị lún xuống => đó chính là kết quả của tác dụng của áp lực.
Vậy xét kết quả tác dụng của áp lực thì ta xét 2 yếu tố là : độ lớn F của áp lực và S bị ép .
Phương án thí nghiệm
-Cho F thay đổi còn S không thay đổi .
-Cho F không đổi còn S thay đổi.
11
>
>
Ta có bảng sau :
Kết luận C3:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực...(1)................và diện tích bị ép...(2).....................
càng lớn
càng nhỏ
12
? Hãy nêu biện pháp tăng tác dụng của áp lực ?
Trả lời: Biện pháp tăng tác dụng của áp lực :
+ Tăng F
+ Giảm S
+ Cả hai
Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố : áp lực F và diện tích bị ép S.
? Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
13
2 . Công thức tính áp suất
áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
p là áp suất
F là áp lực
S là diện tích bị ép
Công thức :
-đơn vị F là N
-đơn vị S là m2
=> đơn vị áp suất là N/m2 =Pa đọc là Paxcan
? áp suất là gì?
Trong đó:
14
III.Vận dụng - củng cố
C4 :dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng , giảm áp suất ? Nêu những ví dụ làm tăng, giảm áp suất trong thực tế ?
Trả lời :
-Dựa vào nguyên tắc : p phụ thuộc vào áp lực F và diện tích bi ép S
-Tăng áp suất : + Tăng F
+ Giảm S
-Giảm áp suất : ngược lại
15
C5
F1=Pxe =340 000 N
S1 =1,5 m2
F2=Pô =20 000 N
S2=250cm2=0,025 m2
So sánh p1 và p2?
Tóm tắt
áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang là :
áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang là:
Vậy pô < pxe
Vậy máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ còn ô tô dùng bánh nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn nhiều .
16
*Đọc mục có thể em chưa biết :
* áp suất ánh sáng là gì?
*Một số áp suất trong tự nhiên.
17
2. Củng cố :
-áp lực là gì ?
-áp suất là gì ?
Biểu thức tính áp suất ? Đơn vị áp suất là gì ?
III. Hướng dẫn về nhà
+ Học phần ghi nhớ
+ Làm BT từ 7.1 đến 7.6 SBT
18
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em
bài học đến đây là hết
giáo án vật lý 8
2
1.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi nào có lực ma sát ?
Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều.
HS2: Chữa BT 6.4
3
Đáp án
HS1:
-Lực ma sát sinh ra khi:
+ Một vật trượt trên bề mặt một vật khác(lực ma sát trượt)
+Một vật lăn trên bề mặt của một vật khác(lực ma sát lăn)
+Một vật được giữ không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác(lực ma sát nghỉ)
4
BT 6.4
a, ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát
Vậy Fms=Fkéo=800 N
b, Lực kéo tăng (Fk > Fms) thì ô tô chuyển động nhanh dần.
c, Lực kéo giảm ( Fk< F ms) thì ô tô chuyển động chậm dần.
5
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm (hình 7.1.a.) còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và bị sa lầy trên chính quãng đường đó (hình 7.1.b)
6
Bài học hôm nay
áp suất
7
I.áp lực là gì?
Ví dụ: Người đứng trên sàn nhà đã ép lên mặt sàn nhà một lực F=P có phương vuông góc với sàn nhà.
áp lực là lực tác dụng có phương vuông góc với diện tích bị ép.
? Vậy áp lực là gì ?
8
9
Một số ví dụ về áp lực trong cuộc sống :
Một cốc nước đặt trên mặt bàn thì có áp lực :
+F1 = P cốc nước tác dụng lên mặt bàn
+F2 bàn tác dụng lên sàn nhà
10
II. áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Nhìn vào hình 7.4 ta thấy đất bị lún xuống => đó chính là kết quả của tác dụng của áp lực.
Vậy xét kết quả tác dụng của áp lực thì ta xét 2 yếu tố là : độ lớn F của áp lực và S bị ép .
Phương án thí nghiệm
-Cho F thay đổi còn S không thay đổi .
-Cho F không đổi còn S thay đổi.
11
>
>
Ta có bảng sau :
Kết luận C3:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực...(1)................và diện tích bị ép...(2).....................
càng lớn
càng nhỏ
12
? Hãy nêu biện pháp tăng tác dụng của áp lực ?
Trả lời: Biện pháp tăng tác dụng của áp lực :
+ Tăng F
+ Giảm S
+ Cả hai
Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố : áp lực F và diện tích bị ép S.
? Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
13
2 . Công thức tính áp suất
áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
p là áp suất
F là áp lực
S là diện tích bị ép
Công thức :
-đơn vị F là N
-đơn vị S là m2
=> đơn vị áp suất là N/m2 =Pa đọc là Paxcan
? áp suất là gì?
Trong đó:
14
III.Vận dụng - củng cố
C4 :dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng , giảm áp suất ? Nêu những ví dụ làm tăng, giảm áp suất trong thực tế ?
Trả lời :
-Dựa vào nguyên tắc : p phụ thuộc vào áp lực F và diện tích bi ép S
-Tăng áp suất : + Tăng F
+ Giảm S
-Giảm áp suất : ngược lại
15
C5
F1=Pxe =340 000 N
S1 =1,5 m2
F2=Pô =20 000 N
S2=250cm2=0,025 m2
So sánh p1 và p2?
Tóm tắt
áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang là :
áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang là:
Vậy pô < pxe
Vậy máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ còn ô tô dùng bánh nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn nhiều .
16
*Đọc mục có thể em chưa biết :
* áp suất ánh sáng là gì?
*Một số áp suất trong tự nhiên.
17
2. Củng cố :
-áp lực là gì ?
-áp suất là gì ?
Biểu thức tính áp suất ? Đơn vị áp suất là gì ?
III. Hướng dẫn về nhà
+ Học phần ghi nhớ
+ Làm BT từ 7.1 đến 7.6 SBT
18
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em
bài học đến đây là hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Trong Duc
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)