Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Ngô Thị Xuân | Ngày 10/05/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

1
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ tiết học ngày hôm nay
vật lí 8
2



Tại sao máy kéo nặng
nề lại chạy được bình
thường trên nền đất
mềm, còn ô tô nhẹ hơn
nhiều lại có thể bị
lún bánh và sa lầy trên chính
quãng đường này?

3
tiết 7 : áp suất
vật lí 8
4
Tiết 7 : áp suất
I. áp lực là gì ?
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
5
Tiết 7 : áp suất
I. áp lực là gì ?
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Trong số các lực được ghi ở hình 7.3a và 7.3b, thì lực nào là áp lực?
a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
b) - Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
C1
6
I. áp lực là gì ?
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Độ lún của vật trên bề mặt vật tiếp xúc phụ thuộc vào yếu tố nào?
a. Dự đoán : Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
Tiết 7 : áp suất
Chú ý: Kết quả tác dụng của áp lực thể hiện ở độ lún của vật trên bề mặt vật tiếp xúc.
7
I. áp lực là gì ?
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Dự đoán : Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
b) Thí nghiệm kiểm tra
Tiết 7 : áp suất
8
(1)
(3)
Thí nghiệm kiểm tra
Bước 1: (2) Giữ nguyên diện tích (S) bị ép và thay đổi áp lực (F),
đo độ lún (h).
Bước 2: (3) Giữ nguyên áp lực (F), và thay đổi diện tích (S) bị ép
đo độ lún (h).
Từ đó nhận xét độ lún để rút ra kết luận
9
(1)
(3)
So sánh các áp lực , diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột
của trường hợp (1)với trường hợp (2), của trường hợp 1 với trường hợp (3). Tìm daỏu "=", " > ", " < " thích hợp vào vào các ô trống của bảng 7.1.
>
=
=
<
>
>
Thí nghiệm kiểm tra
c2
10
(1)
(3)
>
=
=
<
>
>
Thí nghiệm kiểm tra
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ....
và diện tích bị ép ......
c3
c. Keỏt luaọn:
Chọn từ thích hợp vào các chỗ trống của kết luận dưới đây:
càng maùnh..
càng nhỏ..
11
I. áp lực là gì
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Dự đoán :
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
2. Công thức tính áp suất
Tiết 7 : áp suất
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực caứng maùnh
và diện tích bị ép caứng nhoỷ
12
I. áp lực là gì
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b. Công thức
F : áp lực (N)
S : Diện tích bị ép (m2)
p : áp suất
p =
F
S
c. Đơn vị :N/m2 (pa)
1N/m2 =1pa
Tiết 7 : áp suất
a. Khái niệm :
13
I. áp lực là gì
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất
Tiết 7 : áp suất
III. VẬN DỤNG
C4: Dửùa vaứo nguyeõn taộc: dửụựi taực duùng cuỷa cuứng moọt áp lực,
neỏu diện tích bị ép caứng nhoỷ thỡ taực duùng cuỷa aựp lửùc càng lớn
Vớ duù:
Lửụừi dao maứi caứng moỷng thỡ dao caứng beựn(deó goùt)
14
Vận dụng
Bài 1: Hãy tính áp lực và áp suất dựa vào bảng sau:
600N
20000N
800000
(N/m2) Pa
22666,6
(N/m2)
Pa
340000N
15000
(N/m2) Pa
15
Vận dụng
Bài 1: Hãy tính áp lực và áp suất dựa vào bảng sau:
Hãy so sánh áp suất của xe tăng và của ô tô lên mặt đường . Từ đó hãy trả lời
câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
Áp su�t cđa xe t�ng l�n mỈt ���ng nhỏ hơn áp suất của � t�.
Do đó xe tăng chạy được trên mặt đường
16



Tại sao máy kéo nặng
nề lại chạy được bình
thường trên nền đất
mềm, còn ô tô nhẹ hơn
nhiều lại có thể bị
lún bánh và sa lầy trên chính
quãng đường này?

Áp su�t cđa xe t�ng l�n mỈt ���ng nhỏ hơn áp suất của � t�.
Do đó xe tăng chạy được trên mặt đường
17

Bài 2: Muốn tăng , giảm áp suất phải làm như thế nào?
Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng?
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.
18
Hu?ng d?n HS tự học ở nhà
* Baứi cuừ :
- H?c thuộc pha�n I vaứ II
- L�m b�i t?p 7.2 d?n b�i 7.6 trong SBT/1
- Đọc mục có thể em chưa biết SGK /27
Bài mới:
Chuẩn bị "Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau "
- Tìm hiểu về tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Tìm hiểu cách làm thí nghiệm ở hình8.2 & 8.3 / 28, 8.4 /25 (SGK)
19
Xin chân thành cảm ơn các thầy , cô giáo
sự nhiệt tình tích cực của các học sinh .
XIN CHàO Và HẹN GHặP LạI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)