Bài 7-8. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Tuyên | Ngày 06/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 7-8. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 4B!
Thi đua dạy tốt - học tốt
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí:
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước để sản xuất điện
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản và nhiều thú quý,…
Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng …), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô)
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí:
3. Khai thác sức nước:
sông Xê Xan
sông Xrê Pôk
sông Đồng Nai
Kể tên các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
sông Ba
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí:
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
3. Khai thác sức nước:
+ Đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Các sông ở Tây Nguyên chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh.
Người ta đắp đập ngăn sông tạo thành hồ lớn và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua-bin sản xuất ra điện.
Các hồ chứa còn có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
3. Khai thác sức nước:
+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên hình 4 và cho biết nhà máy đó nằm trên sông nào ?
Thủy điện Y-a-li nằm trên sông Xê Xan
Hình 4: Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên
Ở Tây Nguyên, sông thường nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện.
Thủy điện Y-a-li
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
3. Khai thác sức nước
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
Quan sát hình 6, 7 (SGK), thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu:
Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên theo các gợi ý sau: rậm rạp, thưa, thường chỉ có một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rụng lá vào mùa khô, xanh quanh năm.
Rừng khộp
rậm rạp, nhiều loại cây với nhiều tầng, xanh quanh năm.
thưa, thường chỉ có một loại cây, rụng lá vào mùa khô.
- Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
Rừng rậm nhiệt đới
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
3. Khai thác sức nước
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
Học sinh đọc nội dung mục 4 và quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK cho biết:
Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì ?
Rừng
Gỗ
Tre, nứa, mây, song
Cây thuốc
Thú quý
Cho nhiều sản vật
Gỗ
Tre
Sâm Ngọc Linh
Voi
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
- Hãy nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
3. Khai thác sức nước
Khai thác gỗ
Vận chuyển gỗ
Xưởng cưa, xẻ gỗ
Xưởng mộc
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
3. Khai thác sức nước
- Nêu nguyên nhân của việc tàn phá rừng ở Tây Nguyên. (hs đọc SGK và quan sát hình ảnh)

Đốt rừng làm rẫy
Du canh, du cư
Khai thác gỗ bừa bãi
Nguyên nhân
- Khai thác rừng bừa bãi
- Đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích cây trồng không hợp lí.
- Tập quán du canh, du cư
- Di dân tự phát.
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
3. Khai thác sức nước
Hậu quả của việc phá rừng ở Tây Nguyên.
Hạn hán
Lũ lụt
Sạt lở
- Xói mòn đất
- Hạn hán
- Lũ lụt tăng
- Mất cân bằng nước
- Giảm nhanh thú rừng
- Môi trường sống bị đe dọa
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? (hs đọc SGK và quan sát hình ảnh)
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
Để bảo vệ rừng chúng ta cần phải:
Khai thác rừng hợp lý
Không đốt, phá rừng bừa bãi.
Tuyên truyền mọi người trồng cây xanh ở những nơi đất trống, đồi trọc.
Tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư.
Trồng rừng
Chăm sóc rừng
Đội tuần tra bảo vệ rừng
Ươm cây để trồng rừng
1
2
3
4
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
3. Khai thác sức nước
Nội dung bài học
Ở Tây Nguyên, sông thường có nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện.
Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quí khác. Cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí và trồng rừng ở những nơi đất trống đồi trọc.
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
3. Khai thác sức nước
AI NHANH - AI ĐÚNG
Câu 1: Sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh là do ở đây sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
Đ
Câu 2: Ở Tây Nguyên có hai loại rừng khác nhau (rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp) là do ở đây khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
Đ
Câu 3: Việc khai thác rừng một cách hợp lí, bảo vệ và trồng rừng chỉ có người dân ở Tây Nguyên mới thực hiện nhiệm vụ này.
S
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
3. Khai thác sức nước
Nội dung bài học
Ở Tây Nguyên, sông thường có nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện.
Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quí khác. Cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí và trồng rừng ở những nơi đất trống đồi trọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)