Bài 66. Ôn tập - Tổng kết
Chia sẻ bởi Đoàn Thanh Nga |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 66. Ôn tập - Tổng kết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô cùng các em học sinh về tham dự giờ học
ÔN TẬP SINH HỌC 8
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
-Tế bào có cấu tạo như thế nào ?
- Vì sao tế bào nói tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ?
- Tất cả dấu hiệu đặc trưng cho sự sống: sinh trưởng, hô hấp, tổng hợp, phân giải, cảm ứng... đều xảy ra trong tế bào.
- Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về trao đổi chất. Nhân giữ vai trò điều khiển chỉ đạo.
- Từ sinh vật có cấu trúc cơ thể đơn giản đến các sinh vật có cấu tạo cơ thể phức tạp đều có đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể là tế bào.
Tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể
Nhân
Màng sinh chất
Lưới nội chất
Ty Thể
Bộ máy Gôngi
Trung thể
(NST,AND)
Chất tế bào
2. Mô
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
Mô là gì ?
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Gồm các loại:
Mô biểu bì
Các loại mô liên kết
2. Mô
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Gồm các loại:
Các mô cơ
Mô thần kinh
2. Mô
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
- Tập hợp nhiều mô có cấu trúc giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là cơ quan.
- Thế nào là một cơ quan ?
2. Mô
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
Hệ tuần hoàn
4. Hệ cơ quan
Thế nào là một hệ cơ quan ?
Các cơ quan khác nhau cùng thực hiện một nhóm chức năng có liên quan đến nhau tạo thành một hệ cơ quan.
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
- Cơ thể người cũng như mọi động vật là một khối thống nhất .
Bao gồm rất nhiều cơ quan, hệ cơ quan khác nhau
Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
1. Hệ vận động.
Hệ vận động gồm có những bộ phận nào ?
Hệ vận động
Bộ xương
Hệ cơ
Bộ xương
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
1. Hệ vận động.
Các xương liên kết với nhau nhờ bộ phận nào ?
Các xương liên kết với nhau nhờ các khớp xương.
khớp động:
cử động dễ dàng, linh hoạt
khớp bán động:
cử động hạn chế
khớp bất động:
không cử động được
Có 3 loại khớp xương:
Các dạng cơ
Cơ một bụng ; 2. Cơ hai đầu
3. Cơ hai bụng ; 4.Cơ nhiều đầu (cơ dẹt)
Cơ bị gân cắt ngang; 6. Cơ một cánh
7. Cơ hai cánh
Hệ cơ
Các loại cơ
Hệ cơ
Cơ có vai trò gì ?
Cơ có khả năng co và giãn. Cơ thường bám vào hai đầu xương qua khớp xương,
khi cơ co làm cho xương cử động.
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
1. Hệ vận động.
Hệ vận động có vai trò gì ?
Tạo nên sự vận động của cơ thể.
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
2. Hệ tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn gồm có những bộ phận nào ?
1. Hệ vận động.
2. Hệ tuần hoàn.
Tim
Hệ mạch
a. Tim
2. Hệ tuần hoàn.
a. Tim
2. Hệ tuần hoàn.
- Vì sao tim có thể hoạt động suốt cả cuộc đời mà không hề mệt mỏi?
Quan sát tranh sau :
a. Tim
b. Hệ mạch
2. Hệ tuần hoàn.
2. Hệ tuần hoàn.
Có mấy vòng tuần hoàn ?
Vòng tuần hoàn nhỏ
Vòng tuần hoàn lớn
Gồm 2 vòng tuần hoàn
2. Hệ tuần hoàn.
Vì sao máu có thể di chuyển một chiều và liên tục trong hệ mạch trong khi tim lại hoạt động gián đoạn ?
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
2. Hệ tuần hoàn.
1. Hệ vận động.
3. Hệ thần kinh.
Sơ đồ hóa các bộ phận của hệ thần kinh.
Nơron
Theo cấu tạo
Theo chức năng
Bộ phận ngoại biên
...............................
Hệ thần kinh sinh dưỡng
......
...............
...................
.......................
Dây li tâm
3
4
5
6
7
Não
(Đơn vị cấu tạo của)
..................
1
Hoàn thành sơ đồ sau
...................
Hệ thần kinh
Bộ phận trung ương
2
Hệ thần kinh vận động
Tủy
Các dây thần kinh
Hạch thần kinh
Dây hướng tâm
........
Dây pha
.......................................
........................................
..........
..........
Chất xám
Chất trắng
Phân hệ KT giao cảm
Phân hệ TK đối giao cảm
8
9
10
11
Chân thành cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh.
ÔN TẬP SINH HỌC 8
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
-Tế bào có cấu tạo như thế nào ?
- Vì sao tế bào nói tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ?
- Tất cả dấu hiệu đặc trưng cho sự sống: sinh trưởng, hô hấp, tổng hợp, phân giải, cảm ứng... đều xảy ra trong tế bào.
- Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về trao đổi chất. Nhân giữ vai trò điều khiển chỉ đạo.
- Từ sinh vật có cấu trúc cơ thể đơn giản đến các sinh vật có cấu tạo cơ thể phức tạp đều có đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể là tế bào.
Tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể
Nhân
Màng sinh chất
Lưới nội chất
Ty Thể
Bộ máy Gôngi
Trung thể
(NST,AND)
Chất tế bào
2. Mô
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
Mô là gì ?
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Gồm các loại:
Mô biểu bì
Các loại mô liên kết
2. Mô
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Gồm các loại:
Các mô cơ
Mô thần kinh
2. Mô
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
- Tập hợp nhiều mô có cấu trúc giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là cơ quan.
- Thế nào là một cơ quan ?
2. Mô
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
Hệ tuần hoàn
4. Hệ cơ quan
Thế nào là một hệ cơ quan ?
Các cơ quan khác nhau cùng thực hiện một nhóm chức năng có liên quan đến nhau tạo thành một hệ cơ quan.
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
- Cơ thể người cũng như mọi động vật là một khối thống nhất .
Bao gồm rất nhiều cơ quan, hệ cơ quan khác nhau
Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
1. Hệ vận động.
Hệ vận động gồm có những bộ phận nào ?
Hệ vận động
Bộ xương
Hệ cơ
Bộ xương
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
1. Hệ vận động.
Các xương liên kết với nhau nhờ bộ phận nào ?
Các xương liên kết với nhau nhờ các khớp xương.
khớp động:
cử động dễ dàng, linh hoạt
khớp bán động:
cử động hạn chế
khớp bất động:
không cử động được
Có 3 loại khớp xương:
Các dạng cơ
Cơ một bụng ; 2. Cơ hai đầu
3. Cơ hai bụng ; 4.Cơ nhiều đầu (cơ dẹt)
Cơ bị gân cắt ngang; 6. Cơ một cánh
7. Cơ hai cánh
Hệ cơ
Các loại cơ
Hệ cơ
Cơ có vai trò gì ?
Cơ có khả năng co và giãn. Cơ thường bám vào hai đầu xương qua khớp xương,
khi cơ co làm cho xương cử động.
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
1. Hệ vận động.
Hệ vận động có vai trò gì ?
Tạo nên sự vận động của cơ thể.
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
2. Hệ tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn gồm có những bộ phận nào ?
1. Hệ vận động.
2. Hệ tuần hoàn.
Tim
Hệ mạch
a. Tim
2. Hệ tuần hoàn.
a. Tim
2. Hệ tuần hoàn.
- Vì sao tim có thể hoạt động suốt cả cuộc đời mà không hề mệt mỏi?
Quan sát tranh sau :
a. Tim
b. Hệ mạch
2. Hệ tuần hoàn.
2. Hệ tuần hoàn.
Có mấy vòng tuần hoàn ?
Vòng tuần hoàn nhỏ
Vòng tuần hoàn lớn
Gồm 2 vòng tuần hoàn
2. Hệ tuần hoàn.
Vì sao máu có thể di chuyển một chiều và liên tục trong hệ mạch trong khi tim lại hoạt động gián đoạn ?
2. Mô
I. Hệ thống cấu tạo cơ thể người.
1. Tế bào
3. Cơ quan
4. Hệ cơ quan
5. Cơ thể hoàn chỉnh.
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
II. Các hệ cơ quan trong cơ thể
2. Hệ tuần hoàn.
1. Hệ vận động.
3. Hệ thần kinh.
Sơ đồ hóa các bộ phận của hệ thần kinh.
Nơron
Theo cấu tạo
Theo chức năng
Bộ phận ngoại biên
...............................
Hệ thần kinh sinh dưỡng
......
...............
...................
.......................
Dây li tâm
3
4
5
6
7
Não
(Đơn vị cấu tạo của)
..................
1
Hoàn thành sơ đồ sau
...................
Hệ thần kinh
Bộ phận trung ương
2
Hệ thần kinh vận động
Tủy
Các dây thần kinh
Hạch thần kinh
Dây hướng tâm
........
Dây pha
.......................................
........................................
..........
..........
Chất xám
Chất trắng
Phân hệ KT giao cảm
Phân hệ TK đối giao cảm
8
9
10
11
Chân thành cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)