Bài 65. Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
Chia sẻ bởi Quách Đình Bảo |
Ngày 01/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 65. Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
HIV – AIDS
Virút HIV
AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, viết tắt từ tiếng Anh); còn gọi là SIDA theo cách viết tắt của tiếng Pháp) là một hội chứng của nhiều bệnh nhiễm trùng (ví dụ: lao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV gặp phải do hệ miễn dịch của cơ thể bị tổn thương hoặc bị phá hủy nặng nề. Các bệnh này được gọi là các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
AIDS được coi là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV.
HIV – AIDS
Một khi HIV nhiễm vào cơ thể sẽ có 3 xu hướng phát triển:
+ Hoặc người đó mang HIV kéo dài trong 10 năm hoặc lâu hơn mà vẫn khoẻ mạnh và làm việc bình thường nếu người đó thay đổi hành vi, thực hiện chế độ dinh dưỡng và rèn luyện thân thể tốt.
+ Hoặc sẽ phát triển thành AIDS trong vòng 5-7 năm nếu để cho HIV diễn biến tự nhiên trong cơ thể.
+ Hoặc sẽ diễn biến rất nhanh thành AIDS trong vòng vài năm nếu tiếp tục có các hành vi nguy cơ (như dùng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích, tiếp tục quan hệ tình dục với nhiều người ...) người đó một mặt sẽ làm lây truyền HIV cho người khác, mặt khác họ sẽ bị nhiễm thêm HIV từ người khác hoặc bị các nhiễm trùng bội nhiễm kích hoạt cho HIV sản sinh nhanh trong cơ thể làm tiêu huỷ nhanh hệ thống miễn dịch và người đó tự rút ngắn cuộc đời lại.
+ Khi đã diễn biến thành AIDS tuỳ điêu kiện thuốc men và chăm sóc bệnh nhân vẫn có thể sống thêm 1- 5 năm nữa.
+ Các thuốc điều trị hiện nay chỉ nhằm chữa các bệnh nhiễm trùng cơ hội và làm chậm lại quá trình phát triển của virus
Biểu tượng Ruy băng đỏ được dùng đại diện cho cuộc chiến chống AIDS trên thế giới.
Hội chứng: nhóm các biểu hiện (triệu chứng) như : sốt, tiêu chảy, sụt cân, nổi hạch... do một căn bệnh nào đó gây ra.
Suy giảm miễn dịch: Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể, suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn dịch trở nên yếu, giảm hoặc không có khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh.
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2004 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp.
Số liệu thống kê
Đến nay, cả nước đã phát hiện 112.880 người nhiễm HIV/AIDS, trong đó 19.261 người đã chuyển sang AIDS và có 11.247 người tử vong do AIDS; nhưng thực tế số người nhiễm HIV/AIDS nhiều gấp 3 lần
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS,
HIV được lây truyền qua các dịch cơ thể, như máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ.
Nó gây bệnh bằng cách gắn vào các tế bào T giúp đỡ CD4+ (còn gọi là limpho bào T4), một loại bạch cầu tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch chống lại nhiễm trùng và ung thư. Khi số lượng tế bào T CD4+ giảm, người đó dễ mắc một số bệnh mà cơ thể người khoẻ mạnh bình thường đủ sức chống lại.
Các bệnh nhiễm trùng cơ hội này là nguyên nhân tử vong chính ở người mắc AIDS. HIV cũng nhiễm vào các tế bào não, gây một số rối loạn thần kinh.
Triệu chứng & lan truyền
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Nhiễm HIV nguyên phát được gọi là chuyển đổi huyết thanh (seroconversion), và đi kèm với nó là "bệnh chuyển đổi huyết thanh" (trước đây gọi là "tiền chứng AIDS"). Triệu chứng của bệnh chuyển đổi huyết thanh bao gồm các biểu hiện giống cúm như sốt, đau cơ khớp, đau họng và nổi hạch, nhưng cũng có thể có các triệu chứng khác như phát ban.
Qua quan hệ tình dục không an toàn
HIV có thể lây truyền qua đường máu
Truyền máu hoặc các sản phẩm của máu đã nhiễm HIV.
-Dùng chung bơm, kim tiêm và các dụng cu tiêm chích, xăm trổ hoặc xuyên chích qua da với người nhiễm HIV mà chưa được tiệt trung.
-Có vế thương hở, vết xước trên da hoặc niêm mạc tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch cơ thể (tinh dịch, dịch âm đạo, não tủy...) của người nhiễm HIV.
HIV có thể lây truyền từ mẹ sang con
-Trong lúc mang thai.
-Trong quá trình chuyển dạ và đẻ.
-Trong quá trình cho con bú.
Virus ít khi lây từ mẹ sang con trong dạ con, nhưng HIV có thể lây truyền lúc sinh con hoặc khi cho con bú.
Không phải mọi bệnh nhân nhiễm HIV đều được xem là đã mắc AIDS.
Ngày nay, chẩn đoán dựa vào việc đếm số lượng tế bào CD4+, điều này cho phép đưa ra chẩn đoán sớm hơn.
Dù có hay không có các triệu chứng ban đầu, tất cả những người mới nhiễm đều trải qua giai đoạn không biểu hiện triệu chứng. (Vào giai đoạn này, virus tiếp tục tăng sinh nhanh chóng và không bị kiểm soát vì cơ thể chưa tạo đủ kháng thể chống virus để đạt đến trạng thái cân bằng.)
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Hiện tại không có vaccine nào để phòng ngừa lây nhiễm HIV, và cũng không có một liệu pháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn vi-rút HIV ra khỏi cơ thể.
Tuy nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng vi-rút, hay còn gọi là ART (viết tắt của Anti- Retroviral Therapy). ART là liệu pháp điều trị sử dụng các thuốc kháng vi-rút, hay còn gọi là thuốc ARV (Anti-retrovirus).
Các thuốc ARV này có tác dụng làm chậm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, do đó tăng khả năng miễn dịch và ít mắc các nhiễm trùng cơ hội.
Điều trị và vaccine
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Ðể phòng lây nhiễm HIV khi sống chung với người nhiễm HIV cần tuân thủ một số nguyên tắc đơn giản sau:
- Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng sau khi thay chiếu, chăn, quần áo bẩn hoặc sau khi tiếp xúc với dịch tiết của cơ thể người bệnh.
- Băng kín các vết thương xuất tiết.
- Nếu người bệnh bị chảy máu, cần nhanh chóng rửa sạch bằng các chất liệu tiệt trùng như nước javel, trong khi lau rửa vết máu cần phải mang găng tay (có thể là găng tay dùng trong sinh hoạt hàng ngày), nếu không có găng tay phải dùng giấy hoặc ni lông.
Luôn nhớ sau đó phải rửa tay sạch bằng xà phòng.
- Mang găng hoặc lót bằng giấy, túi ni lông khi mang các đồ bẩn.
- Giữ giườn, chiếu, quần áo luôn sạch sẽ.
- Khi giặt quần áo hoặc ga giường có dính máu hoặc các dịch tiết khác của cơ thể cần chú ý
Phòng tránh HIV/AIDS
Hậu quả của HIV/AIDS
Một số loại Ma tuý
Ma
Tuý
Tổng
Hợp
Hoa Anh Túc
Cần Sa
Tạm biệt
Virút HIV
AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, viết tắt từ tiếng Anh); còn gọi là SIDA theo cách viết tắt của tiếng Pháp) là một hội chứng của nhiều bệnh nhiễm trùng (ví dụ: lao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV gặp phải do hệ miễn dịch của cơ thể bị tổn thương hoặc bị phá hủy nặng nề. Các bệnh này được gọi là các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
AIDS được coi là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV.
HIV – AIDS
Một khi HIV nhiễm vào cơ thể sẽ có 3 xu hướng phát triển:
+ Hoặc người đó mang HIV kéo dài trong 10 năm hoặc lâu hơn mà vẫn khoẻ mạnh và làm việc bình thường nếu người đó thay đổi hành vi, thực hiện chế độ dinh dưỡng và rèn luyện thân thể tốt.
+ Hoặc sẽ phát triển thành AIDS trong vòng 5-7 năm nếu để cho HIV diễn biến tự nhiên trong cơ thể.
+ Hoặc sẽ diễn biến rất nhanh thành AIDS trong vòng vài năm nếu tiếp tục có các hành vi nguy cơ (như dùng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích, tiếp tục quan hệ tình dục với nhiều người ...) người đó một mặt sẽ làm lây truyền HIV cho người khác, mặt khác họ sẽ bị nhiễm thêm HIV từ người khác hoặc bị các nhiễm trùng bội nhiễm kích hoạt cho HIV sản sinh nhanh trong cơ thể làm tiêu huỷ nhanh hệ thống miễn dịch và người đó tự rút ngắn cuộc đời lại.
+ Khi đã diễn biến thành AIDS tuỳ điêu kiện thuốc men và chăm sóc bệnh nhân vẫn có thể sống thêm 1- 5 năm nữa.
+ Các thuốc điều trị hiện nay chỉ nhằm chữa các bệnh nhiễm trùng cơ hội và làm chậm lại quá trình phát triển của virus
Biểu tượng Ruy băng đỏ được dùng đại diện cho cuộc chiến chống AIDS trên thế giới.
Hội chứng: nhóm các biểu hiện (triệu chứng) như : sốt, tiêu chảy, sụt cân, nổi hạch... do một căn bệnh nào đó gây ra.
Suy giảm miễn dịch: Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể, suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn dịch trở nên yếu, giảm hoặc không có khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh.
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2004 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp.
Số liệu thống kê
Đến nay, cả nước đã phát hiện 112.880 người nhiễm HIV/AIDS, trong đó 19.261 người đã chuyển sang AIDS và có 11.247 người tử vong do AIDS; nhưng thực tế số người nhiễm HIV/AIDS nhiều gấp 3 lần
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS,
HIV được lây truyền qua các dịch cơ thể, như máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ.
Nó gây bệnh bằng cách gắn vào các tế bào T giúp đỡ CD4+ (còn gọi là limpho bào T4), một loại bạch cầu tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch chống lại nhiễm trùng và ung thư. Khi số lượng tế bào T CD4+ giảm, người đó dễ mắc một số bệnh mà cơ thể người khoẻ mạnh bình thường đủ sức chống lại.
Các bệnh nhiễm trùng cơ hội này là nguyên nhân tử vong chính ở người mắc AIDS. HIV cũng nhiễm vào các tế bào não, gây một số rối loạn thần kinh.
Triệu chứng & lan truyền
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Nhiễm HIV nguyên phát được gọi là chuyển đổi huyết thanh (seroconversion), và đi kèm với nó là "bệnh chuyển đổi huyết thanh" (trước đây gọi là "tiền chứng AIDS"). Triệu chứng của bệnh chuyển đổi huyết thanh bao gồm các biểu hiện giống cúm như sốt, đau cơ khớp, đau họng và nổi hạch, nhưng cũng có thể có các triệu chứng khác như phát ban.
Qua quan hệ tình dục không an toàn
HIV có thể lây truyền qua đường máu
Truyền máu hoặc các sản phẩm của máu đã nhiễm HIV.
-Dùng chung bơm, kim tiêm và các dụng cu tiêm chích, xăm trổ hoặc xuyên chích qua da với người nhiễm HIV mà chưa được tiệt trung.
-Có vế thương hở, vết xước trên da hoặc niêm mạc tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch cơ thể (tinh dịch, dịch âm đạo, não tủy...) của người nhiễm HIV.
HIV có thể lây truyền từ mẹ sang con
-Trong lúc mang thai.
-Trong quá trình chuyển dạ và đẻ.
-Trong quá trình cho con bú.
Virus ít khi lây từ mẹ sang con trong dạ con, nhưng HIV có thể lây truyền lúc sinh con hoặc khi cho con bú.
Không phải mọi bệnh nhân nhiễm HIV đều được xem là đã mắc AIDS.
Ngày nay, chẩn đoán dựa vào việc đếm số lượng tế bào CD4+, điều này cho phép đưa ra chẩn đoán sớm hơn.
Dù có hay không có các triệu chứng ban đầu, tất cả những người mới nhiễm đều trải qua giai đoạn không biểu hiện triệu chứng. (Vào giai đoạn này, virus tiếp tục tăng sinh nhanh chóng và không bị kiểm soát vì cơ thể chưa tạo đủ kháng thể chống virus để đạt đến trạng thái cân bằng.)
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Hiện tại không có vaccine nào để phòng ngừa lây nhiễm HIV, và cũng không có một liệu pháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn vi-rút HIV ra khỏi cơ thể.
Tuy nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng vi-rút, hay còn gọi là ART (viết tắt của Anti- Retroviral Therapy). ART là liệu pháp điều trị sử dụng các thuốc kháng vi-rút, hay còn gọi là thuốc ARV (Anti-retrovirus).
Các thuốc ARV này có tác dụng làm chậm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, do đó tăng khả năng miễn dịch và ít mắc các nhiễm trùng cơ hội.
Điều trị và vaccine
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Số liệu thống kê
Triệu chứng
&lan truyền
Hiểu biết y học hiện nay về AIDS
Điều trị và vaccine
Ðể phòng lây nhiễm HIV khi sống chung với người nhiễm HIV cần tuân thủ một số nguyên tắc đơn giản sau:
- Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng sau khi thay chiếu, chăn, quần áo bẩn hoặc sau khi tiếp xúc với dịch tiết của cơ thể người bệnh.
- Băng kín các vết thương xuất tiết.
- Nếu người bệnh bị chảy máu, cần nhanh chóng rửa sạch bằng các chất liệu tiệt trùng như nước javel, trong khi lau rửa vết máu cần phải mang găng tay (có thể là găng tay dùng trong sinh hoạt hàng ngày), nếu không có găng tay phải dùng giấy hoặc ni lông.
Luôn nhớ sau đó phải rửa tay sạch bằng xà phòng.
- Mang găng hoặc lót bằng giấy, túi ni lông khi mang các đồ bẩn.
- Giữ giườn, chiếu, quần áo luôn sạch sẽ.
- Khi giặt quần áo hoặc ga giường có dính máu hoặc các dịch tiết khác của cơ thể cần chú ý
Phòng tránh HIV/AIDS
Hậu quả của HIV/AIDS
Một số loại Ma tuý
Ma
Tuý
Tổng
Hợp
Hoa Anh Túc
Cần Sa
Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Đình Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)