Bài 63. Ôn tập

Chia sẻ bởi Đặng Minh Chiến | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 54. Bài tập chương VI.
Lớp cá.
Lớp lưỡng cư.
Lớp bò sát.
Lớp chim.
Lớp thú.
Tiết 54. Bài tập chương VI.
Lớp cá.
Bài tập 4 (SGK tr 104 – 105).
Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
Các loại vây ngực có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển
Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
Vây ngực có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Quan sát
Tiết 54. Bài tập chương VI.
Qua nội dung bài tập 4 (SGK tr 104 – 105) Em hãy cho biết vai trò của các loại vây cá ?
Vây cá có tác dụng như bơi chèo giúp cá di chuyển trong bơi lặn và giữ thăng bằng.
1. Lớp cá.
2. Lớp lưỡng cư.
Quan sát H 36.3 (SGK tr 117) kết hợp quan sát hình ảnh trên bảng thảo luận nhóm hoàn thành bảng: thành phần các cơ quan của ếch.
Tim
Phổi
Gan
Mật
Dạ dày
Ruột
Ruột thẳng
Thận
Bóng đái
Lỗ huyệt
Buồng trứng

Mẫu mổ ếch đồng.
Tiết 54. Bài tập chương VI.
ống tiêu hoá gồm miệng - thực quản - dạ dày - ruột kết thúc là hậu môn.
Tuyến tiêu hoá: Gan, tuỵ.
Thận (thận giữa), ống dẫn nước tiểu, bóng đái.
Gồm tim và hệ mạch.
Phổi và da.
Buồng trứng ống dẫn trứng tử cung (ếch cái).
2. Lớp lưỡng cư.
1. Lớp cá.
Bảng: thành phần các hệ cơ quan của ếch.
Quan sát
Tiết 54. Bài tập chương VI.
3. Bò sát.
Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi thận của thằn lằn với ếch.
1. Lớp cá.
2. Lớp lưỡng cư.
Tim có 3 ngăn (hai tâm nhĩ một tâm thất) có vách ngăn tâm thất hụt.
Tim có 3 ngăn (hai tâm nhĩ một tâm thất).
Phổi có nhiều vách ngăn với nhiều mao mạch bao quanh.
Thận sau (hậu thận)
Thận giữa
Phổi đơn giản (chỉ là 1 túi khí)
Quan sát
Tiết 54. Bài tập chương VI.
4. Lớp chim.
3. Bò sát.
1. Lớp cá.
2. Lớp lưỡng cư.
So sánh những đặc điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau:
Tim có 4 ngăn. Có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi có thể là máu đỏ tươi.
Tim có 3 ngăn. Có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi có thể là máu pha.
Phân hoá gồm thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ,ruột.
Phân hoá gồm thực quản, dạ dày ruột (có ruột già).
Gồm khí quản, phổi và các túi khí. Phổi gồm 1 mạnh ống khí dày đặc.
Gồm khí quản, phổi. Phổi có nhiều vách ngăn với nhiều mao mạch bao quanh.
Thận sau, không có bóng đái.
Thận sau, có bóng đái.
Chưa có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trứng vỏ đá vôi.
Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trứng vỏ dai.
En
Tiết 54. Bài tập chương VI.
4. Lớp chim.
3. Bò sát.
1. Lớp cá.
2. Lớp lưỡng cư.
Qua bảng so sánh sai khác sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn: Em hãy chỉ ra ý nghĩa của sai khác đó ?
Tiết 54. Bài tập chương VI.
Tác dụng của cơ hoành đối với hô hấp.
4. Lớp chim.
3. Bò sát.
1. Lớp cá.
2. Lớp lưỡng cư.
5. Lớp thú.
Quan sát H 47.5 (SGK tr 155) và hình trên bảng phân tích tác dụng của cơ hoành với hô hấp ?
Mẫu mổ thỏ.

hoành
Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà.
Về nhà các em ôn tập chương VI chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phút vào giờ sau.
Bài học hôm nay dừng ở đây.
Chúc các em học tốt.
trở lại
3
4
2
1
H 43.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Phổi với vòng tuần hoàn phổi ;
B- Vòng tuần hoàn lớn ;
Tâm nhĩ trái ; 2. Tâm thất trái ;
3. Tâm nhĩ phải ; 4. Tâm thất phải .
Hình 39.3. Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn.
Tim ba ngăn (a) với vách hụt ở tâm thất (b)
Tâm nhĩ phải (c) ; Tâm nhĩ trái(d) ;
2. Các mao mạch phổi ; 3. Các mao mạch ở cơ quan.
b
a
2
3
d
c
Mẫu mổ chim bồ câu.
Mẫu mổ thằn lằn.
Cấu tạo trong của thằn lằn.
1. Thực quản; 2. Dạ dày; 3 Ruột non; 4. Ruột già;
5. Lỗ huyệt; 6. Gan; 7. Mật; 8. Tuỵ; 9. Tim;
10. Động mạch chủ; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Khí quản; 13. Phổi; 14. Thận; 15. Bóng đái;
16. Tinh hoàn; 17. Ống dẫn tinh; 18. Cơ quan giao phối.
Trở lại
Tiết 54. Bài tập chương VI.
Hệ tuần hoàn ếch.
Hệ tuần hoàn thằn lằn.
Trở về
Tiết 54. Bài tập chương VI.
Cá chép.
trở lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Minh Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)