Bài 63. Ôn tập

Chia sẻ bởi Đinh Hà Nam | Ngày 05/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến tham dự tiết học hôm nay
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SINH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.
1/ Khỉ hình người gồm những đại diện nào ?
Đươi ươi, tinh tinh, khỉ
Đươi ươi, tinh tinh, gôrila
Đươi ươi, tinh tinh, gôrila, vượn
Cả A, B và C
2/ Đặc điểm chung của thú:
Mình có lông mao bao phủ;
Bộ răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm), tim 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi;
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, là động vật biến nhiệt.
Cả A, B .
3/ Nhóm con vật sau đây thuộc bộ guốc lẻ:
Lợn, bò, hà mã, trâu nước, hươu cao cổ, hươu sao;
Trâu nước, tê giác, hà mã, lừa;
Ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa;
Lợn, bò, ngựa, hươu.
Câu 2: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: + Vai trß:
Cung cÊp thùc phÈm: Ví dụ: Lîn, tr©u, bß.
Cung cÊp d­îc liÖu: Ví dụ: KhØ, h­¬u, h­¬u x¹.
Cung cÊp nguyªn liÖu phôc vô mü nghÖ:
Ví dụ: Ngµ voi
- Sức kéo: Ví dụ: Trâu, bò
Lµm vËt thÝ nghiÖm: Ví dụ: Thá, chuét.
Tiªu diÖt gÆm nhÊm cã h¹i:
Ví dụ: MÌo rõng, chån…
Ngành động vật có xương sống
Lớp lưỡng cư
Lớp bò sát
Lớp chim
Các Lớp cá
Lớp thú
TIẾT 54 BÀI TẬP
I/Lớp lưỡng cư:
Câu 1)Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi vào ban đêm ?
Vì: Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2)Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
+ Ếch cái cỗng ếch đực trên lưng
+ Thụ tinh ngoài
+ Trứng nở, phát triển thành nòng nọc -> trải qua quá trình biến thái phức tạp, nhiều giai đoạn -> trở thành ếch con.
TIẾT 54 BÀI TẬP
I/Lớp lưỡng cư:
Câu 3) Ếch có những động tác di chuyển nào ?
Câu 4)Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ?
Ếch có hai cách di chuyển
+ Nhẩy cóc ( trên cạn )
+ Bơi ( dưới nước )
Người ta nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của Lương cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày . Vì Lưỡng cư không đuôi có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
TIẾT 54 BÀI TẬP
I/Lớp lưỡng cư:
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng ?
TIẾT 54 BÀI TẬP
TIẾT 54 BÀI TẬP
II/Lớp bò sát:
Câu 1: Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở trên cạn ?
Câu 2: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan: tim, phổi, thận của ếch và thằn lằn ? (Hoạt động nhóm 3 phút)
Câu 1:
-Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn;
Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể là máu pha;
Thần lằn là ĐV biến nhiệt.
Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu .
Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
TIẾT 54 BÀI TẬP
II/Lớp bò sát:
Hoàn thành nội dung bảng sau . Hoạt động nhóm (3 phút)
TIẾT 54 BÀI TẬP
II/Lớp bò sát:
Câu 3: Hãy nêu đặc điểm chung của bò sát ?
Bò sát là động vật thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: Da khô có vảy sừng, cổ dài; màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi nhiều vách ngăn, tim ba ngan có vách hụt ngan tõm th?t (tr? cỏ x?u), hai vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao cấu, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng, là động vật biến nhiệt
TIẾT 54 BÀI TẬP
III/Lớp chim:
Câu 1) So sánh kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu và kiểu bay ba lượn của của chim Hải âu ?
Câu 2) So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn theo bảng sau:
TIẾT 54 BÀI TẬP
III/Lớp chim:
Câu 1) So sánh kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu và kiểu bay lượn của của chim Hải âu ?
TIẾT 54 BÀI TẬP
III/Lớp chim:
Câu 2) So sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau: HĐ nhóm 4 phút
TIẾT 54 BÀI TẬP
VI/Lớp thú:
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.
1/ Những ưu điểm của hiện tượng thai sinh ở thỏ là :
Phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể qua nhau thai nên ổn định.
Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện để phát triển
Con non được nuôi bằng sữa mẹ.
Cả A, B và C
2/ Chức năng phối hợp những cử động phức tạp của thỏ là gì ?
Hành tủy; B. Tiểu não C. Bán cầu não. D. Não giữa
3/ Thú mỏ vịt có lông mao, nuôi con bằng sữa nhưng còn mang đặc điểm của Bò sát là:
Đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thây đổi.
Bơi lội nhờ chân có năm ngón có móng và có màng bơi nối liền nhau.
Vừa ở cạn, vừa ở nước
Câu A, B và C đều sai
4/ Dơi là dộng vật có ích vì:
Phần lớn dơi là loai ăn sâu bọ.
Phân dơi dùng làm phân bón hoặc dùng chế thuốc nổ.
Dơi phát hiện ra các loài quả chín.
Câu A và B đúng
5/ Tổ tiên cá voi sống ở môi trường nào?
A. Cạn B. Nước biển C. Nước ngọt D. Nước lợ
TIẾT 54 BÀI TẬP
VI/Lớp thú:
Câu 2: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bọ thú: Ăn sâu bọ; Gặm nhấm và Ăn thịt
Câu 3: Hãy nên đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc. Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ ?
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú. Đó là:
Bộ ăn sâu bọ có cấu tạo răng: Các răng đều nhọn,
Bộ Gặm nhấm có cấu tạo răng: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm,
Bộ ăn thịt có cấu tạo răng: Răng nanh dài, nhọn, răng dẹp bền và sắc
Thú móng guốc có móng chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thăng bằng, chỉ những đốt cuối cuối của ngón châncos guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc đất hẹp)
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú guốc lẻ.
Thú Guốc chẵn
-Móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
-Đa số sống theo đàn
- Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại
Thú Guốc lẻ
-Móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển
-Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (Tê giác)
- Ăn thực vật, không nhai lại
CỦNG CỐ:
HỆ THÓNG LẠI CÂU HỎI VỪA MỚI ÔN TẬP
DẶN DÒ:
Ôn lại những phần đã học từ đầu học kỳ II
Học bài chuẩn bị tiết thứ 2 của tuần 29 kiểm tra 1 tiết
Tuần: 28 ; Tiết PCT: 54 Ngày soạn: 15/3/2010; Ngày dạy: 18/3/2010; Khối 7
BÀI TẬP
I) Mục tiêu :
- HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVCXS về: Tính đa dạng của ĐVCXS. Sự thích nghi của ĐVCXS với môi trường. ý nghĩa thực tiễn của ĐVCXS trong tự nhiên và trong đời sống con người. ( Ba lớp: Lớp lưỡng cư; bò sát, lớp chim; lớp thú,)
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
- GD ý thức yêu thích bộ môn.
II) Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Một số câu hỏi bài tập trong SGK
- Máy chiếu ghi nội dung bảng1,2
2) Học sinh:
- Ôn lại kiến thức phần ĐVCXS
3) Phương pháp:
- Vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hà Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)