Bài 63. Ôn tập

Chia sẻ bởi Vũ Thị Nhâm | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 66 – BÀI 63: ÔN TẬP HỌC KỲ II
THCS HIM LAM - TPĐBP
Tiết 66 - Bài 63: ÔN TậP HọC Kỳ II
I. SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
II. SỰ THÍCH NGHI THỨ SINH
III. TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT
ĐVNS
Ruột khoang
Các ngành giun
Thân mềm
Chân khớp
ĐVCXS
Trùng roi, biến hình, kiết lị, sốt rét,.
Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.
Sán lá, giun đũa, giun đất,.
Trai sông, mực, ốc, sò,.
Tôm sông, nhện, châu chấu, bướm, ong,.
Cá, ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ, báo,.
? Nêu chiều hướng tiến hoá của giới ĐV ?
I. TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT :
Hs đọc thông tin sgk trang 200 – hoàn thành bảng 1 sau:
? Nêu chiều hướng tiến hóa của giới động vật ?
ĐV đã tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp
- Từ môi trường nước lên cạn
- Từ cơ thể đơn bào đến đa bào
- Từ sống bám cố định đến di chuyển linh hoạt
- Từ đối xứng tỏa tròn đến đối xứng 2 bên
- Từ bộ xương ngoài đến bộ xương trong
 Tiểu kết 1 :
- Các cơ quan ngày càng hoàn thiện
II. S?THÍCH NGHI THỨ SINH :
Nghiên cứu thông tin sgk và hình 63 trang 201 trả lời các câu hỏi sau:

? Thế nào là hiện tượng thứ sinh? Cho ví dụ?
+Là hiện tượng trở lại môi trường sống của tổ tiên
+Ví dụ: Cá voi, rùa biển, chim cánh cụt…
?Vì sao đời con cháu lại quay lại môi trường nước?
+Khi nguồn sống trên cạn không
đáp ứng đủ, con cháu một số loài
ĐV thích nghi với môi trường cạn
trở về môi trường nước để tìm
nguồn sống
II. S?THÍCH NGHI THỨ SINH :
Nghiên cứu thông tin sgk và hình 63 trang 201 trả lời các câu hỏi sau:
? Bằng cách nào để chứng minh rằng những động vật này có tổ tiên
là động vật có xương sống ở cạn ?
?Hãy tìm trong các loài bò sát, chim
có loài nào quay lại môi trường nước?

+Phân tích:
- Chi trước cá voi tuy có hình dáng bên ngoài giống vây cá
song bộ xương chi bên trong có cấu trúc chi 5 ngón của ĐVCXS ở cạn
Chứng tỏ tổ tiên của cá voi là ĐVCXS ở cạn
+Bò sát: Cá sấu, rùa biển, ba ba
+Chim:Chim cánh cụt, ngỗng nuôi, vịt nuôi
Em có biết? Cá voi, cá sấu, rùa biển thuộc lớp đv nào? Tại sao
? Cá voi tuy sống hoàn toàn trong nước như cá nhưng chúng không quan hệ gần với cá mà thuộc lớp thú & có cấu tạo thích với môi trường nứơc.
Lớp Bò sát có bộ cá sấu & rùa sống hoàn toàn & tìm thức an ở nước nhưng chúng thuộc Bò sát.
Lớp chim có nhóm chim bơi tìm thức ăn ở môi trường nước nhưng chúng vẫn thuộc lớp chim.
? Tiểu kết 2 :
- DV thích nghi v?i mơi tru?ng s?ng
- M?t s? cĩ hi?n tu?ng thích nghi th? sinh
- Thích nghi th? sinh l� hi?n tu?ng quay l?i mơi tru?ng s?ng c?a t? ti�n
Ví d?: C� voi, c� s?u, chim c�nh c?t, r�a bi?n, ng?ng nuơi, v?t nuơi
III. T?M QUAN TR?NG TH?C TI?N C?A D?NG V?T :
Thảo luận hoàn thành bảng 2
Tôm, cua, mực,.
Cá, ếch, gà, thỏ,.
Ong, giun đất,.
Rắn, gấu,.
O�c, trai,.
Sừng, lông công,.
Giun đất, bọ cạp,.
E�ch, chim sâu,.
San hô,bướm,.
Công, hổ, gấu,.
Vẹm, hào, sò,.
Chim, cá, thỏ,.
Châu chấu,.
Chuột, chim sâu,.
Giun, sán, ruồi,.
Chuột, chim,.
Mối, mọt,.
Chuột,.
Bảng 2: Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn
? Tiểu kết 3 :
- DV cung c?p th?c ph?m, du?c li?u.
- DV l� nguy�n li?u cho m? ngh?, huong li?u.
- DV gĩp ph?n gi? c�n b?ng sinh th�i.
- DV cung c?p ph�n bĩn, s?c k�o cho nơng nghi?p, th? ph?n cho c�y
- M?t s? DV g�y h?i cho nơng nghi?p: S�u b?.
- DV cĩ h?i cho d?i s?ng v� s?c kh?e con ngu?i: m?i, m?t, ru?i, mu?i, giun s�n.
Hết
Cố gắng học tốt
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Nêu sự tiến hóa của động vật
Thế nào là thích nghi thứ sinh? Cho ví dụ minh họa?
Lấy ví dụ minh họa cho tầm quan trọng thực tiễn của
động vật đối với nền kinh tế và đời sống con người?
DẶN DÒ
- Học bài theo 3 câu hỏi phần kiểm tra đánh giá
- Ôn tập chương III và IV
- Tuần sau kiểm tra học kỳ II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)