Bài 63. Ôn tập

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngân Hoa | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
2
1
4
7
10
5
9
6
8
11
12
3
Câu 1: Mắt ếch có mí cử động được có tác dụng :
giúp ếch dễ quan sát con mồi.
B. giúp mắt cử động dễ dàng.
C. bảo vệ mắt.
D. bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 2: Hệ thần kinh hình ống là của ngành động vật nào ?
Ngành ruột khoang.
B. Ngành động vật có xương sống.
C. Ngành giun.
D. Ngành chân khớp.
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 3: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân biệt thực vật với động vật ?
Sinh sản, vận động.
B. Di chuyển, cảm ứng.
C. Vận động, di chuyển.
D. Cảm ứng, sinh sản.
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 4: Loài động vật nào lớn nhất trong giới động vật ?
Cá voi xanh.
B. Voi.
C. Cá heo.
D. Đà điểu
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 5: Nước tiểu của thằn lằn đặc là do:
A. Thằn lằn không uống nước.
B. Xoang nguyệt có khả năng hấp thụ lại nước.
C. Có bóng đái lớn.
D. Có thêm phần ruột già.
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 6: Đặc điểm nào chứng tỏ ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước ?
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
B. Da trần phủ lớp nhầy và ẩm, dễ thoáng khí.
C. Chi có năm ngón, các ngón chia đốt linh hoạt.
D. Cả A,B,C.
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 7: Những lớp nào trong động vật có xương sống là động vật biến nhiệt và đẻ trứng ?
Bò sát, thú, chim.
B. Lưỡng cư, cá xương và thú.
C. Bò sát, lưỡng cư, cá xương.
D. Lưỡng cư, cá xương, chim.
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 8: Răng của thú thuộc bộ ăn thịt có đặc điểm:
răng hàm mọc liên tục, thiếu răng nanh.
B. răng cửa ngắn để róc xương, răng nanh dài nhọn để xé mồi, răng hàm sắc để cắt, nghiền mồi.
C. răng ít phân hóa.
D. răng cửa sắc có khoảng trống hàm.
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 9: Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở:
lớp bò sát và thú.
B. lớp lưỡng cư và lớp chim.
C. lớp chim và lớp thú.
D. lớp thú và lớp bò sát.
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 10: Biện pháp đấu tranh sinh học nào được sử dụng phổ biến ?
Sử dụng thiên địch.
B. Gây vô sinh động vật gây hại.
C. Gây bệnh truyền nhiễm.
D. Tất cả đều sai
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 11: Độ đa dạng sinh học ở vùng nào phong phú nhất ?
Đới lạnh.
B. Hoang mạc đới nóng.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Xích đạo.
NGOẠI KHOÁ SINH HỌC 7
Câu 12: Nhóm động vật nào thụ tinh trong ?
Cá chép, cá voi. ếch.
B. Trai sông, thằn lằn, rắn.
C. Diều hâu, thỏ, thằn lằn.
D. Gà, vịt , ếch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngân Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)