Bài 63. Ôn tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trong phép lai một cặp tính trạng tuân theo quy luật di truyền của Menđen có hai trường hợp: trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. Tuy vậy có thể chia các trường hợp này thành hai dạng cơ bản:
+ Dạng bài toán thuận.
+ Dạng bài toán nghịch.
Dể giải tốt các bài tập này trước tiên phải biết cách nhận dạng bài toán để từ đó vận dụng linh hoạt các bước giải.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
1. Bài toán thuận:
1.1. Nhận dạng:
- Bài toán có thể cho biết tương quan trội - lặn và kiểu gen, kiểu hỡnh của P
- Yêu cầu xác định kết quả phép lai.
1.2. Các bưước giải:
- Bưước1: Xác định tương quan trội - lặn. Quy ước gen.
- Bưước 2: Xác định kiểu gen của P.
- Bưước 3: Viết sơ đồ lai.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Ví dụ 1
ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
a. Xác định kết quả thu đưược ở F1 và F2.
b. Cho cây cà chua F1 lai với cây cà chua F2 quả đỏ thu được kết quả như thế nào?
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
- Theo giả thiết ta quy ước như sau:
+Gen A quy định tính trạng quả đỏ.
+Gen a quy định tính trạng quả vàng.
- Xác định kiểu gen của P:
+ Cây cà chua quả đỏ thuần chúng có kiểu gen là: AA
+ Cây cà chua quả vàng có kiểu gen là: aa
- Sơ đồ lai:
Ptc : AA x aa
Quả đỏ Quả vàng
Gp : A a
F1 : 100% Aa ( Quả đỏ)
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
F1 x F2 : Aa x Aa
GF1 : A, a A, a
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh : 3 Quả đỏ : 1 quả vàng.
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
b. Lai cà chua F1 với cà chua đỏ F2:
Ta có kiểu gen F1 là: Aa, kiểu gen F2 quả đỏ là:AA hoặc Aa
* Trường hợp 1:
F1 x F2: Aa x AA
G : A, a A, a
Thế hẹ lai: 1AA : 1Aa
+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 1Aa
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh: 100% quả đỏ
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
b. Lai cà chua F1 với cà chua đỏ F2:
Ta có kiểu gen F1 là: Aa, kiểu gen F2 quả đỏ là:AA hoặc Aa
* Trường hợp 2:
F1 x F2: Aa x Aa
G : A, a A, a
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh : 3 Quả đỏ : 1 quả vàng.
2. Bài toán nghịch:
2.1. Nhận dạng:
- Bài toán đã cho biết kết quả phép lai ở F1 và F2.
2.2. Các bước giải:
- Bước1: Xác định tương quan trội - lặn. Quy ước gen.
- Bước2: Phân tích kiểu hỡnh ở đời con để suy ra kiểu gen, kiểu hình của P.
+ Nếu F phân li theo tỉ lệ (3:1) => P : Aa x Aa
+ Nếu F phân li theo tỉ lệ (1:1) => P : Aa x aa
+ Nếu F đồng tính trội => p xảy ra các trường hợp sau:
*P : AA x AA *P : AA x Aa *P : AA x aa
+ Nếu F đồng tính lặn => P : aa x aa.
+ Nếu F tỉ lệ 1:2:1 => Phép lai tuân theo quy luật trội không hoàn toàn => P : Aa x Aa
- Bước3: Viết SDL và kết luận.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
2. Bài toán nghịch:
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Cách xác định tương quan trội - lặn:
+ Cách 1: Nếu p thuần chủng, tương phản và F1 đồng tính. Suy ra tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội.
+ Cách 2: Nếu F phân li theo tỉ lệ 3:1. Suy ra tính trạng chiếm tỉ lệ 3/4 là tính trạng trội, tính trạng chiếm tỉ lệ 1/4 là tính trạng lặn.
+ Cách 3: Nếu P đồng tính, F có sự phân li tính trạng. Suy ra tính trạng mới xuất hiện khác P là tính trạng lặn.
Ví dụ: Hoa đỏ x Hoa đỏ => F: Xuất hiện hoa trắng.
=> Tính trạng hoa đỏ là tính trạng trội
=> Tính trạng hoa trắng là tính trạng lặn.
2. Bài toán nghịch:
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Ví dụ 2:
Người ta đem lai cà chua qủa tròn với cà chua quả tròn, F1 thu được:
315 cây cà chua quả tròn
105 cây cà chua quả bầu dục.
Biết rằng tính trạng hỡnh dạng quả đó do 1 cặp gen quy định.
Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
2. Bài toán nghịch:
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Ví dụ 2:
Người ta đem lai cà chua qủa tròn với cà chua quả tròn, F1 thu được:
315 cây cà chua quả tròn
105 cây cà chua quả bầu dục.
Biết rằng tính trạng hỡnh dạng quả đó do 1 cặp gen quy định.
Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Bài giải
- Xác định tương quan trội - lặn
Ta có tỉ lệ phân tích ở F1 là:
315 cây cà chua quả tròn :105 cây cà chua bầu dục tương ứng với tỉ lệ 3:1 => Suy ra, theo quy luật phân tính của Menđen ta có Tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng quả bầu dục.
- Quy ước gen:
+ Gen A quy định tính trạng quả tròn
+ Gen a quy định tính trạng quả bầu dục.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Bài tập:
ở cây hoa phấn, gen R quy định hoa màu đỏ, gen r quy định hoa màu trắng. Cặp gen Rr quy định hoa màu hồng.
a. Giải thích sự xuất hiện của kiểu hỡnh hoa màu hồng.
b. Cho lai gi?a cây hoa phấn màu đỏ với cây phấn màu trắng được F1. Cho F1 tiếp tục lai với F1. Biện luận và viết sơ đồ lai t? P d?n F2.
Bài giải
a. Giải thích:
Sở dĩ xuất hiện kiểu hỡnh hoa màu hồng ở cây hoa phấn có kiểu gen Rr v R quy định tính trạng hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen r quy định tính trạng hoa màu trắng suy ra kiểu gen Rr biểu hiện kiểu hỡnh trung gian là hoa màu hồng.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Bài tập:
ở cây hoa phấn, gen R quy định hoa màu đỏ, gen r quy định hoa màu trắng. Cặp gen Rr quy định hoa màu hồng.
a. Giải thích sự xuất hiện của kiểu hỡnh hoa màu hồng.
b. Cho lai gi?a cây hoa phấn màu đỏ với cây phấn màu trắng được F1. Cho F1 tiếp tục lai với F1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Bài giải b. P : RR(Hoa đỏ) x rr(Hoa tr?ng)
GP : R r
F1 : 100% Rr ( hoa hồng)
F1 x F1: Rr x Rr
GF1 : R, r R, r
+Tỉ lệ kiểu gen: 1RR : 2Rr : 1rr
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh: 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng.
+ Dạng bài toán thuận.
+ Dạng bài toán nghịch.
Dể giải tốt các bài tập này trước tiên phải biết cách nhận dạng bài toán để từ đó vận dụng linh hoạt các bước giải.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
1. Bài toán thuận:
1.1. Nhận dạng:
- Bài toán có thể cho biết tương quan trội - lặn và kiểu gen, kiểu hỡnh của P
- Yêu cầu xác định kết quả phép lai.
1.2. Các bưước giải:
- Bưước1: Xác định tương quan trội - lặn. Quy ước gen.
- Bưước 2: Xác định kiểu gen của P.
- Bưước 3: Viết sơ đồ lai.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Ví dụ 1
ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
a. Xác định kết quả thu đưược ở F1 và F2.
b. Cho cây cà chua F1 lai với cây cà chua F2 quả đỏ thu được kết quả như thế nào?
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
- Theo giả thiết ta quy ước như sau:
+Gen A quy định tính trạng quả đỏ.
+Gen a quy định tính trạng quả vàng.
- Xác định kiểu gen của P:
+ Cây cà chua quả đỏ thuần chúng có kiểu gen là: AA
+ Cây cà chua quả vàng có kiểu gen là: aa
- Sơ đồ lai:
Ptc : AA x aa
Quả đỏ Quả vàng
Gp : A a
F1 : 100% Aa ( Quả đỏ)
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
F1 x F2 : Aa x Aa
GF1 : A, a A, a
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh : 3 Quả đỏ : 1 quả vàng.
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
b. Lai cà chua F1 với cà chua đỏ F2:
Ta có kiểu gen F1 là: Aa, kiểu gen F2 quả đỏ là:AA hoặc Aa
* Trường hợp 1:
F1 x F2: Aa x AA
G : A, a A, a
Thế hẹ lai: 1AA : 1Aa
+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 1Aa
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh: 100% quả đỏ
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
a. Xác định kết quả lai ở F1 và F2
b. Lai cà chua F1 với cà chua đỏ F2:
Ta có kiểu gen F1 là: Aa, kiểu gen F2 quả đỏ là:AA hoặc Aa
* Trường hợp 2:
F1 x F2: Aa x Aa
G : A, a A, a
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh : 3 Quả đỏ : 1 quả vàng.
2. Bài toán nghịch:
2.1. Nhận dạng:
- Bài toán đã cho biết kết quả phép lai ở F1 và F2.
2.2. Các bước giải:
- Bước1: Xác định tương quan trội - lặn. Quy ước gen.
- Bước2: Phân tích kiểu hỡnh ở đời con để suy ra kiểu gen, kiểu hình của P.
+ Nếu F phân li theo tỉ lệ (3:1) => P : Aa x Aa
+ Nếu F phân li theo tỉ lệ (1:1) => P : Aa x aa
+ Nếu F đồng tính trội => p xảy ra các trường hợp sau:
*P : AA x AA *P : AA x Aa *P : AA x aa
+ Nếu F đồng tính lặn => P : aa x aa.
+ Nếu F tỉ lệ 1:2:1 => Phép lai tuân theo quy luật trội không hoàn toàn => P : Aa x Aa
- Bước3: Viết SDL và kết luận.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
2. Bài toán nghịch:
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Cách xác định tương quan trội - lặn:
+ Cách 1: Nếu p thuần chủng, tương phản và F1 đồng tính. Suy ra tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội.
+ Cách 2: Nếu F phân li theo tỉ lệ 3:1. Suy ra tính trạng chiếm tỉ lệ 3/4 là tính trạng trội, tính trạng chiếm tỉ lệ 1/4 là tính trạng lặn.
+ Cách 3: Nếu P đồng tính, F có sự phân li tính trạng. Suy ra tính trạng mới xuất hiện khác P là tính trạng lặn.
Ví dụ: Hoa đỏ x Hoa đỏ => F: Xuất hiện hoa trắng.
=> Tính trạng hoa đỏ là tính trạng trội
=> Tính trạng hoa trắng là tính trạng lặn.
2. Bài toán nghịch:
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Ví dụ 2:
Người ta đem lai cà chua qủa tròn với cà chua quả tròn, F1 thu được:
315 cây cà chua quả tròn
105 cây cà chua quả bầu dục.
Biết rằng tính trạng hỡnh dạng quả đó do 1 cặp gen quy định.
Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
2. Bài toán nghịch:
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Ví dụ 2:
Người ta đem lai cà chua qủa tròn với cà chua quả tròn, F1 thu được:
315 cây cà chua quả tròn
105 cây cà chua quả bầu dục.
Biết rằng tính trạng hỡnh dạng quả đó do 1 cặp gen quy định.
Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Bài giải
- Xác định tương quan trội - lặn
Ta có tỉ lệ phân tích ở F1 là:
315 cây cà chua quả tròn :105 cây cà chua bầu dục tương ứng với tỉ lệ 3:1 => Suy ra, theo quy luật phân tính của Menđen ta có Tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng quả bầu dục.
- Quy ước gen:
+ Gen A quy định tính trạng quả tròn
+ Gen a quy định tính trạng quả bầu dục.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Bài tập:
ở cây hoa phấn, gen R quy định hoa màu đỏ, gen r quy định hoa màu trắng. Cặp gen Rr quy định hoa màu hồng.
a. Giải thích sự xuất hiện của kiểu hỡnh hoa màu hồng.
b. Cho lai gi?a cây hoa phấn màu đỏ với cây phấn màu trắng được F1. Cho F1 tiếp tục lai với F1. Biện luận và viết sơ đồ lai t? P d?n F2.
Bài giải
a. Giải thích:
Sở dĩ xuất hiện kiểu hỡnh hoa màu hồng ở cây hoa phấn có kiểu gen Rr v R quy định tính trạng hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen r quy định tính trạng hoa màu trắng suy ra kiểu gen Rr biểu hiện kiểu hỡnh trung gian là hoa màu hồng.
ÔN TẬP SINH HỌC 9 – KÌ I
A. PHẦN BÀI TẬP:
Bài tập:
ở cây hoa phấn, gen R quy định hoa màu đỏ, gen r quy định hoa màu trắng. Cặp gen Rr quy định hoa màu hồng.
a. Giải thích sự xuất hiện của kiểu hỡnh hoa màu hồng.
b. Cho lai gi?a cây hoa phấn màu đỏ với cây phấn màu trắng được F1. Cho F1 tiếp tục lai với F1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Bài giải b. P : RR(Hoa đỏ) x rr(Hoa tr?ng)
GP : R r
F1 : 100% Rr ( hoa hồng)
F1 x F1: Rr x Rr
GF1 : R, r R, r
+Tỉ lệ kiểu gen: 1RR : 2Rr : 1rr
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh: 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)