Bài 63. Ôn tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tú | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Ôn tập thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHÚ BÌNH
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN TÚ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN SINH HỌC
TIẾT 19 : ÔN TẬP
I. ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TẾ BÀO
Tế bào thực vật có cấu tạo gồm những bộ phận nào?
1. Vách tế bào
2. Màng sinh chất
3. Chất tế bào
4. Nhân
6. Lục lạp
5. Không bào
Quá trình lớn lên và phân chia của tế bào
- Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
+ Từ 1 nhân tạo thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Quá trình lớn lên
Quá trình phân chia
Nhờ đâu mà tế bào có thể lớn lên?
Quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào?
II. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG RỄ
1. Nhận biết các nhóm rễ chính
I. ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TẾ BÀO
- Cấu tạo tế bào thực vật.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào.
Rễ cọc, rễ chùm có chức năng: Hút nước và muối khoáng
hòa tan cung cấp cho cây.
Rễ chùm
Rễ chùm
Rễ cọc
Rễ cọc
Rễ cọc
Rễ cọc
Rễ chùm
Thực vật có mấy loại rễ chính?
Thực vật có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
Thế nào là rễ chùm?
Rễ cọc: Có một rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên.Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
Thế nào là rễ cọc?
Rễ cây mọc trong đất có mấy miền?

Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Hãy cho biết chức năng các miền của rễ?
( Thảo luận nhóm 2 phút )
Các miền của rễ
Chức năng chính của từng miền
1.Miền trưởng thành
Có các mạch dẫn
2. Miền hút có các lông hút
3. Miền sinh trưởng nơi tế bào phân chia
4. Miền chóp rễ
Làm cho rễ dài ra

Dẫn truyền

Che chở cho đầu

Hấp thụ nước và muối khoáng
Trong 4 miền của rễ, miền nào có vai trò
quan trọng nhất?
Lông hút
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Biểu bì
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Vỏ
Thịt vỏ
Biểu bì
Trụ giữa
Bó mạch
Mạch gỗ
Mạch rây
Ruột
Miền hút
của rễ
II. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG RỄ
1. Nhận biết các nhóm rễ chính
2. Nhận biết một số loại rễ biến dạng
Rễ cọc
Rễ chùm

I. ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TẾ BÀO
Cấu tạo tế bào.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào.
+ Các miền của rễ
+ Cấu tạo của miền hút
Có mấy loại rễ biến dạng?
Rễ củ
Rễ giác mút
Rễ móc
Rễ thở
Cây hồ tiêu
Dây tơ hồng
Củ cải trắng
Củ sắn
Cây trầu không
Thảo luận nhóm ( 2 phút ) : Hãy chọn đại diện tương ứng điền vào cho đúng với từng loại rễ biến dạng?
Khoai lang
Rễ củ
Rễ móc
Giác mút
Rễ thở
Rễ củ
Rễ móc
Rễ thở
Rễ củ
II. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG RỄ
1. Nhận biết các nhóm rễ chính
2. Nhận biết một số loại rễ biến dạng
III. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG THÂN
1. Nhận biết đặc điểm của thân _ các loại thân
I. ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TẾ BÀO
Cấu tạo tế bào.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào

+ Các miền của rễ
+ Cấu tạo của miền hút
Thân cây gồm những bộ phận nào?
Chồi ngọn
Chồi nách
Thân chính
Cành
Có mấy loại thân cây chính ?
Thân gỗ
Thân cỏ
Thân cột
Thân quấn
Tua cuốn
Thân đứng
Thân leo
Thân bò
Thân cây
Cây đa
Cây bìm bìm
Cây đậu
Cây dừa
Cây đậu hà lan
Cây cỏ mần trầu
Cây rau má
Quan sát hình bên! Hãy cho biết chúng thuộc loại thân cây nào?
Thân gỗ
Thân quấn
Thân cột
Tua cuốn
Thân bò
Thân quấn
Thân cỏ
Thân cây dài ra do đâu?
Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Thân cây to ra do đâu?
Vỏ
Tầng sinh vỏ
Thịt vỏ
Mạch rây
Tầng sinh trụ
Mạch gỗ
Do sự phân chia của tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
SƠ ĐỒ CẮT NGANG CỦA THÂN CÂY TRƯỞNG THÀNH
Hãy cho biết thân non gồm những bộ phận nào?
Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
So sánh điểm giống và khác nhau giữa miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non? ( thảo luận nhóm 3 phút )
Giống nhau:
Đều được cấu tạo từ hai bộ phận chính vỏ và trụ giữa.
Khác nhau:
- Miền hút của rễ: Có mạch rây và mạch gỗ nằm xen kẽ nhau.
- Cấu tạo trong của thân non: có mạch rây nằm ngoài và mạch
gỗ nằm trong.
Vỏ:
Thịt vỏ
Biểu bì
Trụ giữa
Bó mạch
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
II. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG RỄ
1. Nhận biết các nhóm rễ chính
2. Nhận biết một số loại rễ biến dạng
III. HẾ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG THÂN
1. Nhận biết đặc điểm của thân _ các loại thân
2. Nhận biết một số loại thân biến dạng
- Cấu tạo ngoài của thân

- Các loại thân cây
I. ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TẾ BÀO
- Cấu tạo tế bào.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào.

+ Các miền của rễ
+ Cấu tạo của miền hút
MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG
Khoai tây
Su hào
Xương rồng
Củ dong ta
Củ gừng
Thân rễ dưới mặt đất

Thân rễ dưới mặt đất
Thân củ dưới mặt đất
Thân củ trên mặt đất
Thân mọng nước
Câu 1: Có mấy loại thân biến dạng?
Có 3 loại thân biến dạng:
- Thân củ.
- Thân rễ.
- Thân mọng nước.

- Thân củ, thân rễ: chứa chất dự trữ.
- Thân mọng nước: dữ trữ nước.
Câu 2: Nêu chức năng của từng loại thân biến dạng?
II. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG RỄ:
1. Nhận biết các nhóm rễ chính
2. Nhận biết một số loại rễ biến dạng
III. HẾ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG THÂN
1. Nhận biết đặc điểm của thân _ các loại thân
2. Nhận biết một số loại thân biến dạng
Rễ cọc
Rễ chùm
Các miền của rễ
Cấu tạo của miền hút
Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
- Cấu tạo ngoài của thân

- Các loại thân cây

I. ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TẾ BÀO
- Cấu tạo tế bào.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào
BẢNG ĐỒ TƯ DUY
Dặn dò
Ôn lại các bài từ bài 1 đến bài 19
Xem lại các bài tập trong SGK
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM NHIỀU SỨC KHỎE!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)