Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Cường |
Ngày 01/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TRÁNH THAI
1. Các biện pháp tránh thai có phương tiện hỗ trợ
- Bao cao su nam giới
- Bao cao su nữ giới
- Màng ngăn âm đạo
- Mũ cổ tử cung
- Vòng tránh thai
- Thuốc uống tránh thai
- Thuốc tiêm tránh thai
- Thuốc cấy tránh thai
- Thuốc diệt tinh trùng
- Triệt sản
2. Các biện pháp tránh thai tự nhiên
- Kiêng giao hợp
- Xuất tinh ngoài âm đạo
-Tính vòng kinh
- Cho con bú vô kinh
Tiết 67- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
1. Các phương pháp tránh thai.
- Có 2 phương pháp tránh thai hiện đang được sử dụng: phương pháp tránh thai cơ học và phương pháp tránh thai sử dụng hormone.
Phương pháp tránh thai cơ học bao gồm: sử dụng bao cao su, thuốc diệt tinh trùng ngăn cản tinh trùng đi vào tử cung, buồng trứng, vòng tránh thai (chống chỉ định dùng ở phụ nữ chưa sinh con và có nguy cơ hoặc đã từng bị viêm sinh dục).
Phương pháp tránh thai sử dụng hormone: viên thuốc hormone tránh thai có tác dụng biến đổi tính thấm chất nhầy cổ tử cung, ức chế sự làm tổ của trứng và nhất là ngăn cản quá trình rụng trứng.
- Việc sử dụng viên thuốc tránh thai rất đơn giản, hiệu quả và thực sự là cuộc cách mạng to lớn trong công tác kế hoạch hóa gia đình. Song thuốc tránh thai cũng như các thuốc nội tiết khác, cũng có tác dụng phụ bất lợi như:
- Vẫn bị mang thai (nếu sử dụng không đúng, nguy cơ này rất nhỏ).
- Bệnh tim mạch và chuyển hóa: giữ nước, phù, tăng cân, tăng huyết áp, tăng đường huyết, viêm tắc tĩnh mạch… nhất là khi sử dụng các estroprogestin.
- Biến đổi cân bằng hormone và sự hành kinh (gây vô kinh thứ phát), thường gặp khi sử dụng progestin.
- Thay đổi da: xạm da, tăng tiết bã nhờn gây trứng cá.
Do vậy, sử dụng thuốc tránh thai cần được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi chứ không đơn thuần như một loại thuốc thông dụng. Trước khi kê đơn cần phải: hỏi tiền sử của bệnh nhân, khám lâm sàng, xét nghiệm máu (với người có tiền sử gia đình viêm tắc mạch cần xét nghiệm thêm antithrombin III, protein C).
Các loại thuốc tránh thai
Đối với người bình thường, không mắc bệnh thì dùng estro-progestin là giải pháp đơn giản và tin cậy nhất cho phụ nữ dưới 40 tuổi, không hút thuốc lá nhiều (dưới 5 điếu / ngày), cân nặng bình thường. Với người có chu kỳ kinh dài, lượng máu nhiều, thường bị đau kinh, không rậm lông, không có mụn trứng cá, có u xơ, có lạc nội mạc tử cung, tăng tiết cổ tử cung: những người này thuộc tạng estrogen nên dùng viên tránh thai có hàm lượng estrogen thấp và progestin cao (như viên marvelon). Với người thuộc tạng progestin (có chu kỳ kinh bình thường hay ngắn, lượng kinh ít…) nên dùng viên tránh thai có hàm lượng estrogen cao và progestin thấp (viên triregol: loại viên tránh thai có hàm lượng estrogen và progestin thay đổi theo chu kỳ).
- Chống chỉ định estro-progestin với bệnh nhân có tiền sử viêm tắc tĩnh mạch hoặc động mạch. Bệnh dễ gây tắc mạch (bệnh tim gây dễ đông máu, rung nhĩ, hoặc bệnh tim mất bù, bệnh của hemoglobin, bệnh nặng phải nằm lâu, tăng huyết áp, tăng mỡ máu, người dưới 35 tuổi có hút thuốc lá, bệnh gan tiến triển, tiền sử vàng da tắc mật nặng).
- Nếu có chống chỉ định dùng estroprogestin thì thuốc tránh thai nên chọn là progestin đơn thuần và nên dùng viên progestin liều nhỏ. Với progestin liều bình thường (orgametril) cho phép kiểm soát tiến triển của u xơ tử cung và chứng đau cương vú. Nếu có chống chỉ định (do bị tăng cân, trứng cá, vô kinh khi dùng thuốc này) có thể sử dụng luteran hoặc surgestone, lutenyl. Nếu có rậm lông nhiều đi kèm thì chỉ có cyproterone acetate (androcur, diane) có tác dụng tốt. Tác dụng không mong muốn vô kinh, nổi đốm trên da, khô âm đạo.
QUE THỬ THAI
- Chỉ sử dụng khi nghi là mình có thai: chính là lúc mình bị chậm kinh khoảng 2 tuần.
1. Các biện pháp tránh thai có phương tiện hỗ trợ
- Bao cao su nam giới
- Bao cao su nữ giới
- Màng ngăn âm đạo
- Mũ cổ tử cung
- Vòng tránh thai
- Thuốc uống tránh thai
- Thuốc tiêm tránh thai
- Thuốc cấy tránh thai
- Thuốc diệt tinh trùng
- Triệt sản
2. Các biện pháp tránh thai tự nhiên
- Kiêng giao hợp
- Xuất tinh ngoài âm đạo
-Tính vòng kinh
- Cho con bú vô kinh
Tiết 67- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
1. Các phương pháp tránh thai.
- Có 2 phương pháp tránh thai hiện đang được sử dụng: phương pháp tránh thai cơ học và phương pháp tránh thai sử dụng hormone.
Phương pháp tránh thai cơ học bao gồm: sử dụng bao cao su, thuốc diệt tinh trùng ngăn cản tinh trùng đi vào tử cung, buồng trứng, vòng tránh thai (chống chỉ định dùng ở phụ nữ chưa sinh con và có nguy cơ hoặc đã từng bị viêm sinh dục).
Phương pháp tránh thai sử dụng hormone: viên thuốc hormone tránh thai có tác dụng biến đổi tính thấm chất nhầy cổ tử cung, ức chế sự làm tổ của trứng và nhất là ngăn cản quá trình rụng trứng.
- Việc sử dụng viên thuốc tránh thai rất đơn giản, hiệu quả và thực sự là cuộc cách mạng to lớn trong công tác kế hoạch hóa gia đình. Song thuốc tránh thai cũng như các thuốc nội tiết khác, cũng có tác dụng phụ bất lợi như:
- Vẫn bị mang thai (nếu sử dụng không đúng, nguy cơ này rất nhỏ).
- Bệnh tim mạch và chuyển hóa: giữ nước, phù, tăng cân, tăng huyết áp, tăng đường huyết, viêm tắc tĩnh mạch… nhất là khi sử dụng các estroprogestin.
- Biến đổi cân bằng hormone và sự hành kinh (gây vô kinh thứ phát), thường gặp khi sử dụng progestin.
- Thay đổi da: xạm da, tăng tiết bã nhờn gây trứng cá.
Do vậy, sử dụng thuốc tránh thai cần được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi chứ không đơn thuần như một loại thuốc thông dụng. Trước khi kê đơn cần phải: hỏi tiền sử của bệnh nhân, khám lâm sàng, xét nghiệm máu (với người có tiền sử gia đình viêm tắc mạch cần xét nghiệm thêm antithrombin III, protein C).
Các loại thuốc tránh thai
Đối với người bình thường, không mắc bệnh thì dùng estro-progestin là giải pháp đơn giản và tin cậy nhất cho phụ nữ dưới 40 tuổi, không hút thuốc lá nhiều (dưới 5 điếu / ngày), cân nặng bình thường. Với người có chu kỳ kinh dài, lượng máu nhiều, thường bị đau kinh, không rậm lông, không có mụn trứng cá, có u xơ, có lạc nội mạc tử cung, tăng tiết cổ tử cung: những người này thuộc tạng estrogen nên dùng viên tránh thai có hàm lượng estrogen thấp và progestin cao (như viên marvelon). Với người thuộc tạng progestin (có chu kỳ kinh bình thường hay ngắn, lượng kinh ít…) nên dùng viên tránh thai có hàm lượng estrogen cao và progestin thấp (viên triregol: loại viên tránh thai có hàm lượng estrogen và progestin thay đổi theo chu kỳ).
- Chống chỉ định estro-progestin với bệnh nhân có tiền sử viêm tắc tĩnh mạch hoặc động mạch. Bệnh dễ gây tắc mạch (bệnh tim gây dễ đông máu, rung nhĩ, hoặc bệnh tim mất bù, bệnh của hemoglobin, bệnh nặng phải nằm lâu, tăng huyết áp, tăng mỡ máu, người dưới 35 tuổi có hút thuốc lá, bệnh gan tiến triển, tiền sử vàng da tắc mật nặng).
- Nếu có chống chỉ định dùng estroprogestin thì thuốc tránh thai nên chọn là progestin đơn thuần và nên dùng viên progestin liều nhỏ. Với progestin liều bình thường (orgametril) cho phép kiểm soát tiến triển của u xơ tử cung và chứng đau cương vú. Nếu có chống chỉ định (do bị tăng cân, trứng cá, vô kinh khi dùng thuốc này) có thể sử dụng luteran hoặc surgestone, lutenyl. Nếu có rậm lông nhiều đi kèm thì chỉ có cyproterone acetate (androcur, diane) có tác dụng tốt. Tác dụng không mong muốn vô kinh, nổi đốm trên da, khô âm đạo.
QUE THỬ THAI
- Chỉ sử dụng khi nghi là mình có thai: chính là lúc mình bị chậm kinh khoảng 2 tuần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)