Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 01/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thụ tinh là gì? Thụ thai là gì? Điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai?
+ Việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình: Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống .
+ Đối với học sinh ( tuổi vị thành niên ) có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai
Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy cho biết: + Nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình? + Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? Cho biết lí do? + Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?
Không sinh con quá sớm
(trước tuổi 20), không đẻ dày
đẻ nhiều.
-Đảm bảo chất lượng cuộc sống
– Mỗi người phải tự giác nhận
thức để thực hiện
Vậy việc tránh thai có ý nghĩa như thế nào?
Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học?
Hãy cùng nhau thảo luận:
- Khi có thai ở tuổi còn đang đi học ( tuổi vị thành niên) gây hậu quả gì?
- Em nghĩ như thế nào khi học sinh THCS được học về vấn đề này?
- Em có biết hiện nay có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay không? Thái độ của em như thế nào trước hiện tượng này?
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai.
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
Hãy cùng nhau thảo luận:
Nếu lỡ mang thai mà không muốn sinh thì phải làm thế nào?
Tại sao lỡ mang thai lại phải thăm khám và có quyết định sớm?
Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên?
Cần có một tình bạn trong sáng lành mạnh , tránh quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên.
Nếu xảy ra quan hệ tình dục thì nên sử dụng các biện pháp tránh thai
Ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lí. -Ảnh hưởng tới vị thế xã hội.
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai.
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
- Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai?
- Cần có những biện pháp nào để thực hiện các nguyên tắc tránh thai?
- Quan sát hình cho biết : sử dụng biện pháp nào ngăn được trứng chín và rụng? Biện pháp đó dựa trên cơ sở khoa học nào?
- Có những biện pháp nào tránh để tinh trùng gặp trứng?
Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Sử dụng bao cao su.
- Thắt ống dẫn trứng hoặc
ống dẫn tinh.
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai.
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
III. Cơ sở khoa họccủa các biện pháp tránh thai.
Đặt vòng tránh thai
Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Biệp pháp nào chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh?
-Nguyên tắc và biện pháp tránh thai:
+ Ngăn trứng chín và rụng ( sử dụng thuốc tránh thai)
+ Tránh không để tinh trùng gặp trứng ( dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh hoặc ống dẫn trứng.)
+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh ( đặt vòng tránh thai).
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai.
III. Cơ sở khoa họccủa các biện pháp tránh thai.
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
Vậy, để tránh thai có những nguyên tắc và biện pháp nào? Các biện pháp này có ưu và nhược điểm gì?
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nêu các biện pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài 3.
Xem trước bài 64
Đọc mục em có biết
- Tìm hiểu thông tin về các bệnh lây truyền qua đường tình dục
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thụ tinh là gì? Thụ thai là gì? Điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai?
+ Việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình: Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống .
+ Đối với học sinh ( tuổi vị thành niên ) có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai
Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy cho biết: + Nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình? + Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? Cho biết lí do? + Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?
Không sinh con quá sớm
(trước tuổi 20), không đẻ dày
đẻ nhiều.
-Đảm bảo chất lượng cuộc sống
– Mỗi người phải tự giác nhận
thức để thực hiện
Vậy việc tránh thai có ý nghĩa như thế nào?
Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học?
Hãy cùng nhau thảo luận:
- Khi có thai ở tuổi còn đang đi học ( tuổi vị thành niên) gây hậu quả gì?
- Em nghĩ như thế nào khi học sinh THCS được học về vấn đề này?
- Em có biết hiện nay có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay không? Thái độ của em như thế nào trước hiện tượng này?
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai.
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
Hãy cùng nhau thảo luận:
Nếu lỡ mang thai mà không muốn sinh thì phải làm thế nào?
Tại sao lỡ mang thai lại phải thăm khám và có quyết định sớm?
Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên?
Cần có một tình bạn trong sáng lành mạnh , tránh quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên.
Nếu xảy ra quan hệ tình dục thì nên sử dụng các biện pháp tránh thai
Ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lí. -Ảnh hưởng tới vị thế xã hội.
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai.
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
- Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai?
- Cần có những biện pháp nào để thực hiện các nguyên tắc tránh thai?
- Quan sát hình cho biết : sử dụng biện pháp nào ngăn được trứng chín và rụng? Biện pháp đó dựa trên cơ sở khoa học nào?
- Có những biện pháp nào tránh để tinh trùng gặp trứng?
Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Sử dụng bao cao su.
- Thắt ống dẫn trứng hoặc
ống dẫn tinh.
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai.
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
III. Cơ sở khoa họccủa các biện pháp tránh thai.
Đặt vòng tránh thai
Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Biệp pháp nào chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh?
-Nguyên tắc và biện pháp tránh thai:
+ Ngăn trứng chín và rụng ( sử dụng thuốc tránh thai)
+ Tránh không để tinh trùng gặp trứng ( dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh hoặc ống dẫn trứng.)
+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh ( đặt vòng tránh thai).
TIẾT 65 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Ý nghĩa của việc tránh thai.
III. Cơ sở khoa họccủa các biện pháp tránh thai.
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
Vậy, để tránh thai có những nguyên tắc và biện pháp nào? Các biện pháp này có ưu và nhược điểm gì?
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nêu các biện pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài 3.
Xem trước bài 64
Đọc mục em có biết
- Tìm hiểu thông tin về các bệnh lây truyền qua đường tình dục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)