Bài 62. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
Chia sẻ bởi Tô Ngọc Dũng |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 62. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 7.1 ngày hôm nay.
BÀI 61,62: TIẾT 65:TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
Cách thu thập thông tin về vật nuôi ở địa phương
Tên loài động vật cụ thể
VD: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu…
1. Địa điểm: Chăn nuôi tại gia đình hay địa phương nào..
2.Môi trường sống
- Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn.
- Điều kiện sống khác đặc trưng của loài:
VD: - Bò cần bãi chăn thả
- Tôm cá cần mặt nước rộng.
3/ Cách nuôi
- Làm chuồng trại :
+ Đủ ấm về mùa đông
+ Thoáng mát về mùa hè
- Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm)
*Cách chăm sóc
+ Lượng thức ăn, loại thức ăn
+ Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín…
+ Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo
- Thời kì sinh sản
- Nuôi dưỡng con non
+ Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng
+ Số kg trong 1 tháng
VD: Lợn 20 kg/tháng
Gà 2 kg/tháng
4/ Giá trị kinh tế
- Gia đình:
+ Thu thập từng loài
+ Tổng thu nhập xuất chuồng.
+ Giá trị VNĐ/năm
- Địa phương
+ Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật.
+ Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương
+ Đối với quốc gia
Tìm hiểu về nghề nuôi hổ ở gia đình ông Ngô Duy Tân ở xã Bình An-Dĩ An
Mục lục:
Tên loài động vật
Địa điểm chăn nuôi
Môi trường sống
Cách nuôi
Giá trị kinh tế
I.TÊN LOÀI ĐỘNG VẬT:LOÀI HỔ
thuysanviet.com
*ĐẶC ĐIỂM: Là thú ăn thịt rất lớn, lớn nhất trong họ mèo. Nền lông vàng hoặc vàng sáng, phần bụng trắng. Mặt và thân có nhiều sọc đen vắt ngang; đuôi dài có nhiều khoang đen, trắng xen kẽ. Đầu tròn, mắt màu vàng kim. Đệm thịt dưới chân to, móng sắc, nhọn.
-Môi trường sống: Trên cạn,trong rừng rậm.
-Thức ăn: Mồi sống hầu hết các loài động vật trên mặt đất.Nhưng chủ yếu là thú móng guốc.Mỗi ngày 1 con ăn hết 7-10 kg thịt heo hoặc thịt gà.
-Thời gian kiếm ăn của hổ: Cả ngày lẫn đêm.
-Tăng trưởng: nhanh,trọng lượng cơ thể lớn có thể lên tới trên 100 kg /1 con
-Hổ cái mang thai khoảng 3 tháng. Mỗi lần đẻ 1 – 7 con, con mới sinh chưa mở mắt, những con không khỏe mạnh sẽ chết, những con còn sống được mẹ dạy tập kiếm ăn và săn mồi.
-Tác dụng của hổ
Trong y học cổ truyền Trung Quốc. Mắt hổ được dùng để trị chứng động kinh, mật hổ ngăn chặn chứng co giật, dương vật hổ có tác dụng tăng cường khả năng sinh dục… Phần quý giá nhất là xương hổ, nó được sử dụng làm rượu và được cho là chữa được bệnh thấp khớp, viêm khớp và kéo dài tuổi thọ.
II. Địa điểm chăn nuôi:
Diện tích khu nuôi khoảng 10.000 mét vuông-
-Chuồng nuôi và bờ rào được làm bằng lưới thép rất vững chắc
-Khu vực xung quanh chuồng hổ có rất nhiều cây xanh,thoáng mát tạo môi trường mát mẻ cho hổ thích nghi và phát triển tốt
.
*Những thuận lợi khó khăn trong việc nuôi hổ:
*Thuận lợi:
-Được nhà nước khuyến khích và tạo điều kiên nhân nuôi động vật quý hiếm.
-Lợi nhuận cao.
-Dễ chăm sóc.
*KHÓ KHĂN:
-Chi phí tốn kém.
-Đây là loài thú ăn thịt(thú dữ)sợ đe dọa tính mạng những người xung quanh.(trường hợp hổ sổ chuồng)
-Người chăm sóc phải là người có kinh nghiệm,thương yêu động vật do vậy thuê nhân công cao.
III.Cách chăn nuôi:
1.Làm chuồng trại
2.Cách chăm sóc
3.Phòng và trị bệnh cho vật nuôi
1.Làm chuồng trại
-Chọn diện tích đất rộng rãi có đủ khu nghỉ ngơi,vui chơi,tắm mát của hổ,chuồng trại đảm bảo thoáng mát chuồng nuôi được làm bằng lưới thép B40 và sắt phi 10
2.Cách chăm sóc:
a.Thời kì con nhỏ:Cho uống sữa kết hợp tập ăn dặm thịt gà,heo sống.
b.Thời kì sinh sản:Cho ăn nhiều thức ăn giàu đạm,khẩu phần ăn tăng hơn mức bình thường. .
c. Giai đoạn trưởng thành: Chủ yếu cho ăn thịt sống.
*Tập cho hổ gần gũi với người từ nhỏ
*Thức ăn: 1 ngày:7kg thức ăn x 5 con x 70.000 1kg= 2450.000 đồng.
-Số kg tăng trong tháng:Giai đoạn nhỏ đến trưởng thành tăng trọng nhanh 7-10kg/1con
*Vệ sinh chuồng trại:
-Vệ sinh khi hổ đã ăn no.
-Cho hổ ra khỏi chuồng nuôi khi vệ sinh trong chuồng.
-Thu gom xương tránh trường hợp để thối bốc mùi dễ lan truyền bệnh cho hổ
-Chỉ những người thân quen gần gũi nhất mới được vào vệ sinh chuồng trại.
*Phòng trị bệnh cho hổ.
-Tiêm phòng 1số bệnh cho hổ:Uốn ván,tiêu chảy
IV.Giá trị kinh tế:
1.Đối với gia đình:
-Số hổ hiện có 42 con so với ban đầu tăng 37 con (so với năm 2000) chưa kể số hổ chết đã bán
-Môt con hổ chết do ốm yếu hoặc bị con khác cắn chết có thể bán được 50-60.000.000 đồng.
-Giá 1 lạng cao hổ:8000 000-10.000.000đồng.
-Một con hổ giống giá:khoảng trên 150.000.000-200.000 000đồng
-Thu lợi nhuận từ việc phục vụ khách tham quan du lịch,quay phim.
2.Đối với địa phương và đất nước
-Giá trị mang lại lớn nhất là giúp bảo tồn và phát triển động vật quí hiếm không sợ nguy cơ bị tuyệt chủng loài động vật này.
DẶN DÒ
-Hoàn thành bài thực hành vào tập.
-ôn lại chương trình đã học học kì 2
-Làm trước bảng 1,2 trang 200,201 giờ sau ôn tập.
Tiết học đến đây đã kết thúc kính chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe,học tập và công tác tốt.
BÀI 61,62: TIẾT 65:TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
Cách thu thập thông tin về vật nuôi ở địa phương
Tên loài động vật cụ thể
VD: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu…
1. Địa điểm: Chăn nuôi tại gia đình hay địa phương nào..
2.Môi trường sống
- Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn.
- Điều kiện sống khác đặc trưng của loài:
VD: - Bò cần bãi chăn thả
- Tôm cá cần mặt nước rộng.
3/ Cách nuôi
- Làm chuồng trại :
+ Đủ ấm về mùa đông
+ Thoáng mát về mùa hè
- Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm)
*Cách chăm sóc
+ Lượng thức ăn, loại thức ăn
+ Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín…
+ Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo
- Thời kì sinh sản
- Nuôi dưỡng con non
+ Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng
+ Số kg trong 1 tháng
VD: Lợn 20 kg/tháng
Gà 2 kg/tháng
4/ Giá trị kinh tế
- Gia đình:
+ Thu thập từng loài
+ Tổng thu nhập xuất chuồng.
+ Giá trị VNĐ/năm
- Địa phương
+ Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật.
+ Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương
+ Đối với quốc gia
Tìm hiểu về nghề nuôi hổ ở gia đình ông Ngô Duy Tân ở xã Bình An-Dĩ An
Mục lục:
Tên loài động vật
Địa điểm chăn nuôi
Môi trường sống
Cách nuôi
Giá trị kinh tế
I.TÊN LOÀI ĐỘNG VẬT:LOÀI HỔ
thuysanviet.com
*ĐẶC ĐIỂM: Là thú ăn thịt rất lớn, lớn nhất trong họ mèo. Nền lông vàng hoặc vàng sáng, phần bụng trắng. Mặt và thân có nhiều sọc đen vắt ngang; đuôi dài có nhiều khoang đen, trắng xen kẽ. Đầu tròn, mắt màu vàng kim. Đệm thịt dưới chân to, móng sắc, nhọn.
-Môi trường sống: Trên cạn,trong rừng rậm.
-Thức ăn: Mồi sống hầu hết các loài động vật trên mặt đất.Nhưng chủ yếu là thú móng guốc.Mỗi ngày 1 con ăn hết 7-10 kg thịt heo hoặc thịt gà.
-Thời gian kiếm ăn của hổ: Cả ngày lẫn đêm.
-Tăng trưởng: nhanh,trọng lượng cơ thể lớn có thể lên tới trên 100 kg /1 con
-Hổ cái mang thai khoảng 3 tháng. Mỗi lần đẻ 1 – 7 con, con mới sinh chưa mở mắt, những con không khỏe mạnh sẽ chết, những con còn sống được mẹ dạy tập kiếm ăn và săn mồi.
-Tác dụng của hổ
Trong y học cổ truyền Trung Quốc. Mắt hổ được dùng để trị chứng động kinh, mật hổ ngăn chặn chứng co giật, dương vật hổ có tác dụng tăng cường khả năng sinh dục… Phần quý giá nhất là xương hổ, nó được sử dụng làm rượu và được cho là chữa được bệnh thấp khớp, viêm khớp và kéo dài tuổi thọ.
II. Địa điểm chăn nuôi:
Diện tích khu nuôi khoảng 10.000 mét vuông-
-Chuồng nuôi và bờ rào được làm bằng lưới thép rất vững chắc
-Khu vực xung quanh chuồng hổ có rất nhiều cây xanh,thoáng mát tạo môi trường mát mẻ cho hổ thích nghi và phát triển tốt
.
*Những thuận lợi khó khăn trong việc nuôi hổ:
*Thuận lợi:
-Được nhà nước khuyến khích và tạo điều kiên nhân nuôi động vật quý hiếm.
-Lợi nhuận cao.
-Dễ chăm sóc.
*KHÓ KHĂN:
-Chi phí tốn kém.
-Đây là loài thú ăn thịt(thú dữ)sợ đe dọa tính mạng những người xung quanh.(trường hợp hổ sổ chuồng)
-Người chăm sóc phải là người có kinh nghiệm,thương yêu động vật do vậy thuê nhân công cao.
III.Cách chăn nuôi:
1.Làm chuồng trại
2.Cách chăm sóc
3.Phòng và trị bệnh cho vật nuôi
1.Làm chuồng trại
-Chọn diện tích đất rộng rãi có đủ khu nghỉ ngơi,vui chơi,tắm mát của hổ,chuồng trại đảm bảo thoáng mát chuồng nuôi được làm bằng lưới thép B40 và sắt phi 10
2.Cách chăm sóc:
a.Thời kì con nhỏ:Cho uống sữa kết hợp tập ăn dặm thịt gà,heo sống.
b.Thời kì sinh sản:Cho ăn nhiều thức ăn giàu đạm,khẩu phần ăn tăng hơn mức bình thường. .
c. Giai đoạn trưởng thành: Chủ yếu cho ăn thịt sống.
*Tập cho hổ gần gũi với người từ nhỏ
*Thức ăn: 1 ngày:7kg thức ăn x 5 con x 70.000 1kg= 2450.000 đồng.
-Số kg tăng trong tháng:Giai đoạn nhỏ đến trưởng thành tăng trọng nhanh 7-10kg/1con
*Vệ sinh chuồng trại:
-Vệ sinh khi hổ đã ăn no.
-Cho hổ ra khỏi chuồng nuôi khi vệ sinh trong chuồng.
-Thu gom xương tránh trường hợp để thối bốc mùi dễ lan truyền bệnh cho hổ
-Chỉ những người thân quen gần gũi nhất mới được vào vệ sinh chuồng trại.
*Phòng trị bệnh cho hổ.
-Tiêm phòng 1số bệnh cho hổ:Uốn ván,tiêu chảy
IV.Giá trị kinh tế:
1.Đối với gia đình:
-Số hổ hiện có 42 con so với ban đầu tăng 37 con (so với năm 2000) chưa kể số hổ chết đã bán
-Môt con hổ chết do ốm yếu hoặc bị con khác cắn chết có thể bán được 50-60.000.000 đồng.
-Giá 1 lạng cao hổ:8000 000-10.000.000đồng.
-Một con hổ giống giá:khoảng trên 150.000.000-200.000 000đồng
-Thu lợi nhuận từ việc phục vụ khách tham quan du lịch,quay phim.
2.Đối với địa phương và đất nước
-Giá trị mang lại lớn nhất là giúp bảo tồn và phát triển động vật quí hiếm không sợ nguy cơ bị tuyệt chủng loài động vật này.
DẶN DÒ
-Hoàn thành bài thực hành vào tập.
-ôn lại chương trình đã học học kì 2
-Làm trước bảng 1,2 trang 200,201 giờ sau ôn tập.
Tiết học đến đây đã kết thúc kính chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe,học tập và công tác tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Ngọc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)