Bài 62. Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
Chia sẻ bởi Lưu Thế Truyền |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 62. Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68:
Điện gió-Điện mặt trời-Điện hạt nhân.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
1.Em hãy nêu vai trò của điện năng trong đời sống và kĩ thuật.
Việc truyền tải điện năng có thuận lợi gì? Khó khăn gì?
Trong đời sống điện phục vụ thắp sáng, quạt mát, sưởi ấm,...
Trong kĩ thuật: Quay
động cơ điện, nâng vật lên cao,...
Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn.Truyền tải điện năng không cần
phương tiện giao thông.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
2. Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
Đặc điểm giống nhau:
Đều có máy phát điện.
Nguyên tắc của việc
sản xuất điện năng là
biến cơ năng của rôto
Thành điện năng.
Đặc điểm khác nhau:
-Nhà máy thuỷ điện:
Thế năng của nước
được biến đổi thành
động năng của tuabin.
-Nhà máy nhiệt điện:
Nhiệt năng do nhiên
liệu được đốt cháy
biến đổi thành động
năng của tuabin.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
2. Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
-Thuỷ điện:
+Ưu điểm: Không gây ô nhiễm môi trường.
+Nhược điểm: Khi ít mưa, mực nước trong hồ giảm, thế năng của nước giảm
→ điện năng giảm.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
2. Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
-Nhiệt điện:
+Ưu điểm: Nước ta có nhiều than đá, dầu mỏ, khí đốt,...
→Thuận tiện để sản xuất nhiệt điện.
+Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Ở các nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, việc cung cấp than đá và nước khá tốn kém và phức tạp. Có cách nào sản xuất điện năng đơn giản không cần dùng đến nhiên liệu đốt hay nguyên liệu rất nhiều như nước không?
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
-Chứng minh gió có năng lượng?
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
-Gió có thể sinh công, đẩy thuyền buồm chuyển động, nâng cánh diều lên, đạp xe ngược gió thì đi chậm, đạp xe xuôi gió thì đi nhanh,...
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ
Cánh quạt gắn với trục quay của Rôto của máy phát điện.
-Stato là các cuộn dây điện.
Wđ gió →Wđ rôto →Wđiện trong máy phát điện.
-Bộ phận lái để tự động điều chỉnh cánh quạt theo hướng gió.
-Nghiên cứu trên sơ đồ máy phát điện gió.
-Nêu sự biến đổi năng lượng.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II.PIN MẶT TRỜI.
1. Cấu tạo.
Là những tấm silic hứng ánh sáng.
2. Hoạt động:
W ánh sáng → W điện.
3. Sử dụng:
Phải có ánh sáng chiếu vào.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II.PIN MẶT TRỜI.
C2:
Tóm tắt:
S1=1m2; Pá/s=1,4Kw; H=10%
Psử dụng đèn=100w.20
Pquạt=75w.10
S=?
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
Điện từ máy phát điện gió, pin mặt trời được
nạp vào một hệ thống ắc quy, khi sử dụng dùng
ắc quy để phát điện lại.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
-Máy phát điện gió tuy công suất nhỏ nhưng rất gọn nhẹ, có thể bố trí ngay cạnh nhà, rất thuận tiện cho việc cung cấp điện cho một vài gia đình. Ở nước ta hiện nay, một số vùng núi cao hay hải đảo đã lắp đặt máy phát điện gió như Hà Giang, Quảng Ngãi, Bạch Long Vĩ,... Công suất từ vài trăm oát đến vài trăm kilôoat.
-Pin mặt trời rất tiện lợi cho các vùng núi cao, hải đảo (chẳng hạn như đảo Bạch Long Vĩ) không có điều kiện đưa lưới điện quốc gia đến, nhất là ở các nước vùng nhiệt đới có nhiều ngày nắng to như ở nước ta.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
Sự chuyển hoá năng lượng:
-Lò phản ứng: W hạt nhân→ nhiệt năng→nhiệt năng của nước.
-Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhân→nhiệt năng chất lỏng→nhiệt năng của nước.
-Máy phát điện: Nhiệt năng của nước→ cơ năng của tua bin.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
C3:...
-Đặc điểm năng lượng điện là phải sử dụng hết, chỉ dự trữ ít trong ắc quy.
Khuyến khích sử dụng điện sản xuất vào ban đêm.
-Một số máy móc năng lượng điện ban đầu →năng lượng khác→năng lượng cần dùng.
C4: Hiệu suất lớn hơn(đỡ hao phí).
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
V.VẬN DỤNG:
(HĐ nhóm)
1.Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời.
2. Nêu ưu điểm và nhược điểm của sản xuất và sử dụng điện năng của nhà máy điện hạt nhân.
3. So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa nhà máy nhiệt điện và điện nguyên tử. Nêu nội dung ưu điểm.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Trả lời:
1.Nhà máy điện gió-pin mặt trời:
-Ưu điểm: +Biến năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành năng lượng điện.
+Gọn, nhẹ.
+Không gây ô nhiễm.
-Nhược điểm: Phụ thuộc vào thời tiết.
2.Nhà máy điện hạt nhân:
Ưu điểm: Công suất cao.
Nhược điểm: Ô nhiễm, nếu không có bộ phận bảo vệ tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường.
3. Giống: Biến nhiệt năng→cơ năng của tua bin→điện năng.
Khác: +Nhà máy nhiệt điện: W nhiên liệu →cơ năng của nước.
+Nhà máy điện nguyên tử: W hạt nhân→cơ năng của nước.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
V.VẬN DỤNG:
Ghi nhớ:
Máy phát điện gió và pin mặt trời gọn nhẹ có thể cung cấp năng lượng điện cho những vùng núi, hải đảo xa xôi.
Nhà máy điện hạt nhân biến đổi năng lượng hạt nhân thành nặng điện, có thể cho công suất rất lớn nhưng phải có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn các bức xạ có thể gây nguy hiểm chết người.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Trả lời các câu hỏi C1→C4 SGK.
-Ôn lại kiến thức cơ bản của chương IV và làm lại bài tổng kết chương III.
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68:
Điện gió-Điện mặt trời-Điện hạt nhân.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
1.Em hãy nêu vai trò của điện năng trong đời sống và kĩ thuật.
Việc truyền tải điện năng có thuận lợi gì? Khó khăn gì?
Trong đời sống điện phục vụ thắp sáng, quạt mát, sưởi ấm,...
Trong kĩ thuật: Quay
động cơ điện, nâng vật lên cao,...
Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn.Truyền tải điện năng không cần
phương tiện giao thông.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
2. Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
Đặc điểm giống nhau:
Đều có máy phát điện.
Nguyên tắc của việc
sản xuất điện năng là
biến cơ năng của rôto
Thành điện năng.
Đặc điểm khác nhau:
-Nhà máy thuỷ điện:
Thế năng của nước
được biến đổi thành
động năng của tuabin.
-Nhà máy nhiệt điện:
Nhiệt năng do nhiên
liệu được đốt cháy
biến đổi thành động
năng của tuabin.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
2. Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
-Thuỷ điện:
+Ưu điểm: Không gây ô nhiễm môi trường.
+Nhược điểm: Khi ít mưa, mực nước trong hồ giảm, thế năng của nước giảm
→ điện năng giảm.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
2. Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
-Nhiệt điện:
+Ưu điểm: Nước ta có nhiều than đá, dầu mỏ, khí đốt,...
→Thuận tiện để sản xuất nhiệt điện.
+Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Ở các nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, việc cung cấp than đá và nước khá tốn kém và phức tạp. Có cách nào sản xuất điện năng đơn giản không cần dùng đến nhiên liệu đốt hay nguyên liệu rất nhiều như nước không?
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
-Chứng minh gió có năng lượng?
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
-Gió có thể sinh công, đẩy thuyền buồm chuyển động, nâng cánh diều lên, đạp xe ngược gió thì đi chậm, đạp xe xuôi gió thì đi nhanh,...
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ
Cánh quạt gắn với trục quay của Rôto của máy phát điện.
-Stato là các cuộn dây điện.
Wđ gió →Wđ rôto →Wđiện trong máy phát điện.
-Bộ phận lái để tự động điều chỉnh cánh quạt theo hướng gió.
-Nghiên cứu trên sơ đồ máy phát điện gió.
-Nêu sự biến đổi năng lượng.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II.PIN MẶT TRỜI.
1. Cấu tạo.
Là những tấm silic hứng ánh sáng.
2. Hoạt động:
W ánh sáng → W điện.
3. Sử dụng:
Phải có ánh sáng chiếu vào.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I.MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II.PIN MẶT TRỜI.
C2:
Tóm tắt:
S1=1m2; Pá/s=1,4Kw; H=10%
Psử dụng đèn=100w.20
Pquạt=75w.10
S=?
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
Điện từ máy phát điện gió, pin mặt trời được
nạp vào một hệ thống ắc quy, khi sử dụng dùng
ắc quy để phát điện lại.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
-Máy phát điện gió tuy công suất nhỏ nhưng rất gọn nhẹ, có thể bố trí ngay cạnh nhà, rất thuận tiện cho việc cung cấp điện cho một vài gia đình. Ở nước ta hiện nay, một số vùng núi cao hay hải đảo đã lắp đặt máy phát điện gió như Hà Giang, Quảng Ngãi, Bạch Long Vĩ,... Công suất từ vài trăm oát đến vài trăm kilôoat.
-Pin mặt trời rất tiện lợi cho các vùng núi cao, hải đảo (chẳng hạn như đảo Bạch Long Vĩ) không có điều kiện đưa lưới điện quốc gia đến, nhất là ở các nước vùng nhiệt đới có nhiều ngày nắng to như ở nước ta.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
Sự chuyển hoá năng lượng:
-Lò phản ứng: W hạt nhân→ nhiệt năng→nhiệt năng của nước.
-Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhân→nhiệt năng chất lỏng→nhiệt năng của nước.
-Máy phát điện: Nhiệt năng của nước→ cơ năng của tua bin.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN.
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
C3:...
-Đặc điểm năng lượng điện là phải sử dụng hết, chỉ dự trữ ít trong ắc quy.
Khuyến khích sử dụng điện sản xuất vào ban đêm.
-Một số máy móc năng lượng điện ban đầu →năng lượng khác→năng lượng cần dùng.
C4: Hiệu suất lớn hơn(đỡ hao phí).
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
V.VẬN DỤNG:
(HĐ nhóm)
1.Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời.
2. Nêu ưu điểm và nhược điểm của sản xuất và sử dụng điện năng của nhà máy điện hạt nhân.
3. So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa nhà máy nhiệt điện và điện nguyên tử. Nêu nội dung ưu điểm.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Trả lời:
1.Nhà máy điện gió-pin mặt trời:
-Ưu điểm: +Biến năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành năng lượng điện.
+Gọn, nhẹ.
+Không gây ô nhiễm.
-Nhược điểm: Phụ thuộc vào thời tiết.
2.Nhà máy điện hạt nhân:
Ưu điểm: Công suất cao.
Nhược điểm: Ô nhiễm, nếu không có bộ phận bảo vệ tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường.
3. Giống: Biến nhiệt năng→cơ năng của tua bin→điện năng.
Khác: +Nhà máy nhiệt điện: W nhiên liệu →cơ năng của nước.
+Nhà máy điện nguyên tử: W hạt nhân→cơ năng của nước.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
Tiết 68: ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI-ĐIỆN HẠT NHÂN
I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ.
II. PIN MẶT TRỜI.
III. NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN.
IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.
V.VẬN DỤNG:
Ghi nhớ:
Máy phát điện gió và pin mặt trời gọn nhẹ có thể cung cấp năng lượng điện cho những vùng núi, hải đảo xa xôi.
Nhà máy điện hạt nhân biến đổi năng lượng hạt nhân thành nặng điện, có thể cho công suất rất lớn nhưng phải có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn các bức xạ có thể gây nguy hiểm chết người.
4/19/2012
Trần Nguyệt Vân-THCS Nguyễn Đức Cảnh-Mạo Khê-ĐT-QN.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Trả lời các câu hỏi C1→C4 SGK.
-Ôn lại kiến thức cơ bản của chương IV và làm lại bài tổng kết chương III.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)