Bài 61. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhân |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 61. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tìm hiểu một số động vật có giá trị kinh tế ở địa phương
Hình ảnh một số động vật có tầm quan trọng trong địa phương em
I Tìm hiểu về đặc điểm của thỏ
1 Đặc điểm đời sống thỏ
-Thỏ hoang sống trong các hang , bụi rậm để lẫn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi .Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hoặc ban đêm . Chúng ăn cỏ , lá bằng cách gặm nhấm .
-Thỏ nhà sống trong chuồng gỗ ,sắt. Thỏ nhà là con vật dễ nuôi, nhỏ bé, hiền lành vì đã thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết các vùng trong cả nước, thức ăn của thỏ lại lại dễ kiếm và chi phí rẽ.
-Cấu tạo ngoài của thỏ
Cấu tạo ngoài của thỏ
2 Đặc điểm cấu tạo
Cấu tạo trong của thỏ
3 Di chuyển
-Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả 2 chân sau. Động tác di chuyển của thỏ được minh họa như sau:
II Các cơ quan dinh dưỡng của thỏ
1 Cơ quan tiêu hóa
-Răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
-Ruột dài, có manh tràng lớn( ruột tịt ) => tiêu hóa xenlulôzơ.
nnnn
2 Cơ quan tuần hoàn và hô hấp
a, Tuần hoàn
-Tim gồm 4 ngăn cùng với hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo cho sự trao đổi chất ở thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
b, Hô hấp
-Hệ hô hấp gồm khí quản, phế quản và phổi.
-Phổi lớn gồm nhiều túi phổi( phế nang ) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp cho sự trao đổi khí dễ dàng.
-Sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
3 Cơ quan bài tiết
-Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.
4 Cơ quan thần kinh
-Bộ não thỏ phát triển hẵn các động vật trước.
+Đại não phát triển che lấp các phần khác.
+Tiểu não có nhiều nếp gấp.
-Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
1 Chuồng trại
III Cách chăn nuôi thỏ
-Xây dựng chuồng gỗ hoặc chuồng sắt.
2 Thức ăn
-Cho thỏ ăn các loại rau củ, cây dại, cây trồng thân cao và thân leo.
3 Cách phòng bệnh và điều trị bệnh
a, Cách phòng bệnh
-Phải thực hiện tốt vệ sinh môi trường sống cho thỏ sạch sẽ, cho thỏ ăn sạch, uống sạch.
-Thường xuyên bổ xung vitamin cho thỏ từ 3-5 ngày để tăng sức đề kháng.
b
b, Cách điều trị bệnh
-Tùy vào mức độ của bệnh nặng hay nhẹ mà ta sẽ có liệu pháp trị bệnh hợp lý. Bệnh nhẹ có thể nhỏ thuốc mắt, khi bệnh nặng, ta nên dùng kết hợp cả nhỏ và tiêm.
-Cách tiến hành: Sử dụng kháng sinh Kanamycin loại 20% (dung dịch) và sử dụng chủ yếu để nhỏ vào mắt cho thỏ. Dùng xi-lanh có gắn kim vào, hút dung dịch ra với lượng vừa đủ, khoảng 1- 2 cc.
- Sau đó, dùng tay vuốt 2 tai thỏ xuống, vật ngửa thỏ lên để mắt thỏ hướng lên trên theo hướng nằm ngang và nhỏ trực tiếp vào mắt thỏ, nếu thỏ ko mở mắt ra, ta tiến hành vành mắt để thuốc chảy vào trong mắt, rồi tiến hành nhỏ mắt tiếp theo.
-Tiến hành nhỏ thuốc 2 lần vào sáng và chiều. Trong trường hợp xung quanh mắt thỏ có màng trắng bao phủ, cần kết hợp cả nhỏ mắt và tiêm.
- Dùng xi-lanh, hút thuốc theo liều lượng, cứ 1kg thỏ sẽ dùng 10ml thuốc. Giữ thỏ và nhẹ nhàng tiêm thuốc vào phần da ở gáy. Thời gian điều trị kéo dài từ 3-5 ngày cho tới khi mắt thỏ hết các biểu hiện về bệnh.
1 Lợi ích
IV Vai trò
-Thỏ sinh sản nhiều và nhanh.
-Thức ăn của thỏ rẻ tiền và dễ kiếm.
-Đầu tư ít vốn, lao động nhẹ nhàng.
-Cung cấp thịt nhanh, thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng tốt.
2 Tác hại
-Gây nên số lượng thỏ quá nhiều .
-Gây ô nhiễm môi trường.
-Tốn công sức
-Thiệt hại về vốn đầu tư
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe!
Hình ảnh một số động vật có tầm quan trọng trong địa phương em
I Tìm hiểu về đặc điểm của thỏ
1 Đặc điểm đời sống thỏ
-Thỏ hoang sống trong các hang , bụi rậm để lẫn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi .Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hoặc ban đêm . Chúng ăn cỏ , lá bằng cách gặm nhấm .
-Thỏ nhà sống trong chuồng gỗ ,sắt. Thỏ nhà là con vật dễ nuôi, nhỏ bé, hiền lành vì đã thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết các vùng trong cả nước, thức ăn của thỏ lại lại dễ kiếm và chi phí rẽ.
-Cấu tạo ngoài của thỏ
Cấu tạo ngoài của thỏ
2 Đặc điểm cấu tạo
Cấu tạo trong của thỏ
3 Di chuyển
-Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả 2 chân sau. Động tác di chuyển của thỏ được minh họa như sau:
II Các cơ quan dinh dưỡng của thỏ
1 Cơ quan tiêu hóa
-Răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
-Ruột dài, có manh tràng lớn( ruột tịt ) => tiêu hóa xenlulôzơ.
nnnn
2 Cơ quan tuần hoàn và hô hấp
a, Tuần hoàn
-Tim gồm 4 ngăn cùng với hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo cho sự trao đổi chất ở thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
b, Hô hấp
-Hệ hô hấp gồm khí quản, phế quản và phổi.
-Phổi lớn gồm nhiều túi phổi( phế nang ) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp cho sự trao đổi khí dễ dàng.
-Sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
3 Cơ quan bài tiết
-Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.
4 Cơ quan thần kinh
-Bộ não thỏ phát triển hẵn các động vật trước.
+Đại não phát triển che lấp các phần khác.
+Tiểu não có nhiều nếp gấp.
-Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
1 Chuồng trại
III Cách chăn nuôi thỏ
-Xây dựng chuồng gỗ hoặc chuồng sắt.
2 Thức ăn
-Cho thỏ ăn các loại rau củ, cây dại, cây trồng thân cao và thân leo.
3 Cách phòng bệnh và điều trị bệnh
a, Cách phòng bệnh
-Phải thực hiện tốt vệ sinh môi trường sống cho thỏ sạch sẽ, cho thỏ ăn sạch, uống sạch.
-Thường xuyên bổ xung vitamin cho thỏ từ 3-5 ngày để tăng sức đề kháng.
b
b, Cách điều trị bệnh
-Tùy vào mức độ của bệnh nặng hay nhẹ mà ta sẽ có liệu pháp trị bệnh hợp lý. Bệnh nhẹ có thể nhỏ thuốc mắt, khi bệnh nặng, ta nên dùng kết hợp cả nhỏ và tiêm.
-Cách tiến hành: Sử dụng kháng sinh Kanamycin loại 20% (dung dịch) và sử dụng chủ yếu để nhỏ vào mắt cho thỏ. Dùng xi-lanh có gắn kim vào, hút dung dịch ra với lượng vừa đủ, khoảng 1- 2 cc.
- Sau đó, dùng tay vuốt 2 tai thỏ xuống, vật ngửa thỏ lên để mắt thỏ hướng lên trên theo hướng nằm ngang và nhỏ trực tiếp vào mắt thỏ, nếu thỏ ko mở mắt ra, ta tiến hành vành mắt để thuốc chảy vào trong mắt, rồi tiến hành nhỏ mắt tiếp theo.
-Tiến hành nhỏ thuốc 2 lần vào sáng và chiều. Trong trường hợp xung quanh mắt thỏ có màng trắng bao phủ, cần kết hợp cả nhỏ mắt và tiêm.
- Dùng xi-lanh, hút thuốc theo liều lượng, cứ 1kg thỏ sẽ dùng 10ml thuốc. Giữ thỏ và nhẹ nhàng tiêm thuốc vào phần da ở gáy. Thời gian điều trị kéo dài từ 3-5 ngày cho tới khi mắt thỏ hết các biểu hiện về bệnh.
1 Lợi ích
IV Vai trò
-Thỏ sinh sản nhiều và nhanh.
-Thức ăn của thỏ rẻ tiền và dễ kiếm.
-Đầu tư ít vốn, lao động nhẹ nhàng.
-Cung cấp thịt nhanh, thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng tốt.
2 Tác hại
-Gây nên số lượng thỏ quá nhiều .
-Gây ô nhiễm môi trường.
-Tốn công sức
-Thiệt hại về vốn đầu tư
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)