Bài 61. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương

Chia sẻ bởi Bùi kiều loan | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 61. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Phan Đình Phùng
lớp 7B - nhóm 1
Tìm hiểu một số động vật
có tầm quan trọng
trong kinh tế ở địa phương
NỘI DUNG
1 . tập tính sinh học , điều kiện sống và một số đặc điểm sinh hoạt
2. Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống
3 . Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình địa phương
Trong địa phương tôi thường nuôi các loại gia súc, gia cầm và các vật nuôi: như gà, vịt, ngan, heo, bò, trâu ,...nhưng chủ yếu là nuôi gà.
ở địa phương tôi chăn nuôi chủ yếu là gà
Bởi vì gà là con vật dễ nuôi đem lại
người chăn nuôi hiệu quả cao và giá trị
kinh tế đối với họ
cho
Gà sống theo bầy,
đàn
Hay đào,
bới,tìm thức ăn
điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học
Tập tính sinh học
Chính vì vậy mà gà được nuôi với
Số lượng rất lớn và được người dân ở đây chăn nuôi rộng rãi như nhà bà
Hoàng Thị Hường đã chia sẻ: bà là người chăn nuôi gà với một mô hình kinh doanh khá lớn và đạt kết quả kinh tế cao trong cuộc sống
* Theo ý kiến của bà Hoàng Thị Hường cho biết:
- Có thể cho gà ăn ngày 2 lần.
- Đối với gia cầm, thức ăn và nước uống rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn gà còn nhỏ. Việc thay đổi thức ăn thường xuyên hoặc trong điều kiện chăn nuôi thiếu nước uống, không đảm bảo chất lượng, kém vệ sinh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, khả năng tăng trọng của gà. - - Do đó, phải quan tâm cho gà ăn đảm bảo đủ chất và lượng.
* Cho gà ăn một số loại thức ăn như:
1. Gạo khô nấu thành cơm 20%
2. Cá vụn (bột cá) nấu cháo 30%
3. Cám gạo 0,5 %
4. Bột bắp xay nhuyễn 0,5%
5. Rau muống (vitamin) 0,5%
6 . Chuối cây (chất xơ) 10%.
7. Thực phẩm (thức ăn công nghiệp) 20%.
Các loại thức ăn làm từ bột cám cho gà ăn
Chuồng nuôi
- Cách nuôi : Nuôi trong chuồng hoặc thả trong vườn
- Chuồng nuôi : Khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, có rèm che khi có mưa gió.
+ Vệ sinh chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi tốt sẽ góp phần phòng bệnh tốt, tăng sức khoẻ, gà nuôi mau lớn.
+ Chuồng nuôi cách xa nhà ở và đường giao thông đông người qua lại, không nằm trên hướng gió chính so với nhà ở. Chuồng nuôi phải cách ly với môi trường xung quanh, không nuôi nhốt chung gà với các loại gia súc, gia cầm khác. Trước cửa ra vào phải có hố sát trùng bằng vôi bột hoặc các loại dung dịch sát trùng khác. Khu vực nuôi phải có hố ủ phân và xử lý chất thải, khu cách ly gà bệnh, yếu, què chân...
* Chăm sóc, nuôi dưỡng:
- Để đảm bảo đàn gà phát triển tốt, không xảy ra dịch bệnh, từ giai đoạn úm gà con đến khi thả vườn phải lưu ý đến nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi, gió lùa... Nhiệt độ phải phù hợp cho từng giai đoạn tuổi của gà, đảm bảo không bị lạnh hoặc quá nóng bức. Thức ăn, nước uống phải đảm bảo hợp vệ sinh, đủ nhu cầu dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng, hạn chế tối đa thay đổi thức ăn vì sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng của gà.
- Vệ sinh phòng bệnh là vấn đề là công tác chủ yếu, đảm bảo "Ăn sạch, ở sạch,
uống sạch". Nên chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, không để ao tù
nước đọng trong khu vườn thả.
GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG
* Giá trị kinh tế:
- Nhà bà Hoàng Thị Hường dự định nuôi 100 con gà ta thả vườn nhưng không nuôi 1 lứa mà nuôi thành 5 lứa mỗi lứa 20 con và cách nhau 20 ngày. Cứ như thế 20 ngày xuất khoảng 20 con. Bà còn lưu ý khi mua giống phải trừ hao để lúc bán còn 100 con -> lúc mua khoảng 120 con.. Ngoài ra bà còn chia sẻ thêm: nếu như nuôi 50 con gà đẻ thì cứ 1 tuần mình cho ấp 1 lần nếu gà đẻ khoảng 30 con đều thì 1 tuần cũng được 210 trứng lúc đó mình có cả gà giống bán.

sau đây là những sản phẩm về gà
Cháo gà

Gà rán
Chổi lông gà
Cơm gà
Cánh gà nướng
Súp gà
Nộm gà
Thịt gà
Nui xào gà
Súp gà
Gà nướng cay
Trứng ốp la
Trứng gà
Trứng ốp la
Cơm trứng
thanks for watching
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi kiều loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)