Bài 60. Động vật quý hiếm
Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh Nhàn |
Ngày 05/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Động vật quý hiếm thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO, CHÀO CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.Cho ví dụ.
2. Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
TIẾT 62: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
I.Thế nào là động vật quý hiếm?
Hãy nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu
hỏi:
- Thế nào là động vật quý hiếm?
- Kể tên một số động vật quý hiếm mà em
biết?
Kết luận:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về nhiều mặt như: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, khoa học, xuất khẩu,làm cảnh... đồng thời có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
- Ví dụ: sóc đỏ, gà lôi trắng,cá ngựa gai, ốc xà cừ, khỉ vàng...
SÓC ĐỎ
RÙA NÚI
CÁ VOI
THIÊN NGA
CÔNG
GẤU
TÊ GIÁC MỘT SỪNG
VOI CHÂU Á
II. Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam:
- Hãy đọc các câu trả lời lựa chọn,quan sát hình 60.
- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 196 SGK.
Các câu trả lời lựa chọn
Tên ĐV quý hiếm.
Cấp độ đe dọa tuyệt chủng.
Giá trị của động vật quý hiếm.
1.Ốc xà cừ.
2.Tôm hùm đá.
3.Cà cuống.
4.Cá ngựa gai.
5.Rùa núi vàng.
6.Gà lôi trắng.
7.Khướu đầu đen.
8.Sóc đỏ.
9.Hươu xạ.
10.Khỉ vàng.
4.Rất nguy cấp.
3.Nguy cấp.
2.Sẽ nguy cấp.
2.Sẽ nguy cấp.
3.Nguy cấp.
1.Ít nguy cấp.
1.Ít nguy cấp.
1.Ít nguy cấp.
4.Rất nguy cấp.
1.Ít nguy cấp.
1.Kĩ nghệ khảm trai.
3.Thực phẩm đặc sản xuất khẩu.
5.Thực phẩm đặc sản, gia vị.
6.Dược liệu chữa bệnh hen, tăng sinh lực.
4.Dược liệu chữa còi xương ở trẻ em, thẩm mĩ.
8.Động vật đặc hữu, thẩm mĩ.
10.Động vật đặc hữu, chim cảnh.
9.Giá trị thẩm mĩ.
2.Dược liệu sản xuất nước hoa.
7.Cao khỉ, động vật thí nghiệm.
Qua nội dung của bảng hãy cho biết:
- Động vật quý hiếm có giá trị gì?
- Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm?
- Hãy kể thêm một số động vật quý hiếm khác mà em biết?
Đáp án:
- Động vật quý hiếm có giá trị nhiều mặt của quá trình sống.
- Cấp đọ đe doạ tuyệt chủng tuỳ thuộc vào giá trị sử dụng của con người.
- Sao la, tê giác một sừng, phượng hoàng đất…
KẾT LUẬN:
Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị cụ thể bằng những cấp độ: rất nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp và sẽ nguy cấp.
III. Bảo vệ động vật quý hiếm:
Hãy đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
- Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm?
- Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
- Bản thân em đã và sẽ làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
KẾT LUẬN:
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần:
- Bảo vệ môi trường sống.
- Cấm săn bắn,buôn bán,giữ trái phép động vật quý hiếm.
- Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ động vật.
- Xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
- Tuyên truyền cho mọi người giá trị và cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm.
Hãy chọn câu đúng nhất:
1. Động vật quý hiếm là:
a. Là động vật có giá trị kinh tế nhiều mặt.
b. Là động vật có số lượng ít và giảm sút.
c. Cả hai ý trên.
ĐÁP ÁN: c.
2. Nhóm nào sau đây thuộc nhóm động vật quý hiếm?
a. Ốc xà cừ, cá ngựa gai, khỉ vàng, sao la.
b.Tôm hùm đá, gà lôi trắng, sóc đỏ, mèo.
c. Hươu xạ, rùa núi vàng, voi, chó, tê giác.
ĐÁP ÁN: a.
DẶN DÒ:
- Học bài và làm bài tập.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Tìm hiểu một số động vật quan trọng đối với nền kinh tế địa phương.
- Ôn tập các kiến thức đã học ở học kỳ II.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.Cho ví dụ.
2. Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
TIẾT 62: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
I.Thế nào là động vật quý hiếm?
Hãy nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu
hỏi:
- Thế nào là động vật quý hiếm?
- Kể tên một số động vật quý hiếm mà em
biết?
Kết luận:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về nhiều mặt như: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, khoa học, xuất khẩu,làm cảnh... đồng thời có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
- Ví dụ: sóc đỏ, gà lôi trắng,cá ngựa gai, ốc xà cừ, khỉ vàng...
SÓC ĐỎ
RÙA NÚI
CÁ VOI
THIÊN NGA
CÔNG
GẤU
TÊ GIÁC MỘT SỪNG
VOI CHÂU Á
II. Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam:
- Hãy đọc các câu trả lời lựa chọn,quan sát hình 60.
- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 196 SGK.
Các câu trả lời lựa chọn
Tên ĐV quý hiếm.
Cấp độ đe dọa tuyệt chủng.
Giá trị của động vật quý hiếm.
1.Ốc xà cừ.
2.Tôm hùm đá.
3.Cà cuống.
4.Cá ngựa gai.
5.Rùa núi vàng.
6.Gà lôi trắng.
7.Khướu đầu đen.
8.Sóc đỏ.
9.Hươu xạ.
10.Khỉ vàng.
4.Rất nguy cấp.
3.Nguy cấp.
2.Sẽ nguy cấp.
2.Sẽ nguy cấp.
3.Nguy cấp.
1.Ít nguy cấp.
1.Ít nguy cấp.
1.Ít nguy cấp.
4.Rất nguy cấp.
1.Ít nguy cấp.
1.Kĩ nghệ khảm trai.
3.Thực phẩm đặc sản xuất khẩu.
5.Thực phẩm đặc sản, gia vị.
6.Dược liệu chữa bệnh hen, tăng sinh lực.
4.Dược liệu chữa còi xương ở trẻ em, thẩm mĩ.
8.Động vật đặc hữu, thẩm mĩ.
10.Động vật đặc hữu, chim cảnh.
9.Giá trị thẩm mĩ.
2.Dược liệu sản xuất nước hoa.
7.Cao khỉ, động vật thí nghiệm.
Qua nội dung của bảng hãy cho biết:
- Động vật quý hiếm có giá trị gì?
- Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm?
- Hãy kể thêm một số động vật quý hiếm khác mà em biết?
Đáp án:
- Động vật quý hiếm có giá trị nhiều mặt của quá trình sống.
- Cấp đọ đe doạ tuyệt chủng tuỳ thuộc vào giá trị sử dụng của con người.
- Sao la, tê giác một sừng, phượng hoàng đất…
KẾT LUẬN:
Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị cụ thể bằng những cấp độ: rất nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp và sẽ nguy cấp.
III. Bảo vệ động vật quý hiếm:
Hãy đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
- Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm?
- Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
- Bản thân em đã và sẽ làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
KẾT LUẬN:
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần:
- Bảo vệ môi trường sống.
- Cấm săn bắn,buôn bán,giữ trái phép động vật quý hiếm.
- Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ động vật.
- Xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
- Tuyên truyền cho mọi người giá trị và cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm.
Hãy chọn câu đúng nhất:
1. Động vật quý hiếm là:
a. Là động vật có giá trị kinh tế nhiều mặt.
b. Là động vật có số lượng ít và giảm sút.
c. Cả hai ý trên.
ĐÁP ÁN: c.
2. Nhóm nào sau đây thuộc nhóm động vật quý hiếm?
a. Ốc xà cừ, cá ngựa gai, khỉ vàng, sao la.
b.Tôm hùm đá, gà lôi trắng, sóc đỏ, mèo.
c. Hươu xạ, rùa núi vàng, voi, chó, tê giác.
ĐÁP ÁN: a.
DẶN DÒ:
- Học bài và làm bài tập.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Tìm hiểu một số động vật quan trọng đối với nền kinh tế địa phương.
- Ôn tập các kiến thức đã học ở học kỳ II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)