Bài 60. Động vật quý hiếm
Chia sẻ bởi Tô Văn Lợi |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Động vật quý hiếm thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là đấu tranh sinh học ?
Đấu tranh sinh học nhằm mục đích gì ? Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học?
Đáp án
1. Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật để tiêu diệt sinh vật gây hại.
2. Nhằm mục đích ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do sinh vật gây hại gây ra
2.-Sử dụng thiên địch: -sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh
vật hạI
-sử dụng trứng của những thiên địch
kí sinh vào sinh vật hạI và trứng
của nó
-Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật hạI
-Gây vô sinh diệt động vật hại
Tiết 63: Động vật quí hiếm
Rất nguy cấp (CR)
Kĩ nghệ khảm tranh
Nguy cấp (EN)
Thực phẩm ngon, XK
Sẽ nguy cấp ( VU)
Thực phẩm, đặc sản gia vị
Sẽ nguy cấp (VU)
Chữa hen, tăng sinh lực
Nguy cấp (EN))
Chữa còi xương, đồ kĩ nghệ
ít nguy cấp (LR)
ĐV đặc hữu, chim cảnh
ít nguy cấp (LR)
ĐV đặc hữu, làm cảnh
ít nguy cấp (LR)
Thẩm mỹ, làm cảnh
Rất nguy cấp (CR)
Dược liệu SX nước hoa
ít nguy cấp (LR)
Cao khỉ, ĐV thí nghiệm
Một số động vật quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam
TÌM HiỂU THÊM
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT QUÝ HiẾM TRÊN THẾ GiỚI VÀ ViỆT NAM CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG
voọc chà vá chân nâu đang được bảo tồn tại đà nẵng
Gấu bắc cực được xếp vào động vật cần bảo tồn
sóc đỏ
Rùa bốn mắt đặc biệt quý hiếm
Gấu trúc
Linh dương sừng queo
Ếch độc màu vàng ở Panama
Hà mã lùn
Loài chim biển Abbot chỉ sống ở đảo Easter đang bị mất dần do nạn kiến vàng xâm chiếm nơi ở
Gấu bắc cực cũng bị liệt vào nhóm đang bị đe dọa do môi trường sống bị mất dần đi vì sự biến đổi khí hậu.
Voi lùn sống ở đảo Borneo có thể là hậu duệ của loài voi Javan đã bị tuyệt chủng.
Con rùa khổng lồ mai mềm bị bắt tại Thanh Hóa, Việt Nam trước đây. Gần đây các nhà khoa học cũng phát hiện một con rùa mai mềm quý hiếm ở một hồ nước phía tây Hà Nội. Đây là mẫu vật còn sống duy nhất của loài này được biết đến nay.
Chuột nhảy tai dài tại vườn thú Magdeburg, phía đông thị trấn Halle, Anh. Các nhà khoa học tin rằng đây là lần đầu tiên họ ghi được hình một con chuột nhảy. Chúng được coi là động vật có vú nguy cấp nhất thế giới.
Hồng hạc ở châu Phi đang đối mặt với nguy cơ nguồn nước bị cạn kiệt, hệ sinh thái sông hồ bị xáo trộn, nguồn ăn cũng bị suy giảm.
Lợn biển, sống ở các vùng nước thuộc Nam Florida, Mỹ, đang bị các cơn giông bão đe dọa sự sống do làm mất cân bằng nguồn nước ấm mà chúng đang sống.
Gấu xám Bắc Mỹ mặc dù đã được loại khỏi danh sách nguy cấp năm nay nhưng nguồn thức ăn chủ yếu của chúng cũng đang suy cạn do sự biến đổi môi trường.
Dân số khỉ đột vùng đất trũng đang ngày càng thu hẹp do vùng đất sinh sống bị con người phá hủy, đồng thời chúng cũng bị virus Ebola tấn công.
Loài cá heo sông Trung Quốc đã bị hạ từ danh sách nguy cấp xuống nguy cấp nghiêm trọng (có khả năng tuyệt chủng) trong bản công bố năm nay. Dân số của loài động vật có màu xanh xám này đã giảm chóng mặt trong 30 năm qua. Chúng sống chủ yếu ở sông Dương Tử ở Trung Quốc.
Loài kền kền Ai Cập đã bị suy giảm nghiêm trọng cùng với rất nhiều loài kền kền khác. Chúng phải chống chọi với khu vực sinh sống ngày càng bị thu hẹp, thiếu hụt thức ăn và bị ngộ độc thuốc.
Rắn chuông đảo Santa Catalina ở Mexico có bộ da đẹp khiến chúng trở thành mục tiêu của những kẻ đi săn. Khu vực sinh sống của chúng cũng bị thu hẹp do các thành phố ngày càng mở rộng.
Loài cá sọc Banggai thường được nuôi trong các bể cá cũng đã nằm vào danh sách đỏ năm nay. Trong tự nhiên, chúng chỉ có ở quần đảo Banggai ở Indonesia. Sức ép của con người như đánh bắt cá và sự biến đổi khí hậu cũng dẫn đến sự suy giảm dân số loài này.
Cho dù có ngoại hình dữ tợn và thân hình dài tới 6 m, nhưng cá sấu Ấn Độ không phải là loài ăn thịt người mà chỉ thích ăn cá. Chiếc mõm dài, dẹt khiến chúng dễ được phân biệt với các loài khác và nhanh chóng bắt mồi. Nơi ở bị thu hẹp và việc đánh bắt cá đã đẩy loài này tới nguy cơ tuyệt chủng
Lần đầu tiên, san hô được đưa vào sách đỏ 2007. Những hiện tượng thời tiết bất thường như El Nino đã đẩy san hô Galapagos vào tình trạng nguy kịch. Các nhà khoa học lo rằng hiện tượng trái đất ấm lên sẽ khiến El Nino xuất hiện ngày càng nhiều và làm cho san hô không thể khôi phục được..
Báo Châu Phi
Loài sếu chỉ sống ở vùng cực của Nga và Siberia bị giảm số lượng vì diện tích các đầm lầy, nơi sinh sống chủ yếu của chúng bị thu hẹp và biến mất.
Ếch sậy
Lợn vòi miền núi là loài bị nguy cấp nhất trong số bốn loài lợn vòi. Theo IUCN năm 1996 thì lợn vòi núi là loài nguy cấp. Theo các nhà khoa học thì nó có thể bị tuyệt chủng vào năm 2014 nếu như con người không có chính sách, biện pháp bảo vệ.
Tê giác đen là loài nằm trong danh sách các động vật đang ở tình trạng cực kỳ nguy cấp do sự săn bắn trộm thái quá để lấy sừng của chúng.
Tê giác Ấn Độ hay bị săn bắn trộm để lấy sừng. Hiện nay chỉ còn ít hơn 2.500 cá thể của loài tê giác này trong tự nhiên, và loài này là một loài đang ở tình trạng nguy cấp.
Hươu sao là thú quý. Sách đỏ thế giới xếp bậc E.
Loài vượn cáo chỉ ăn măng non này chỉ định cư ở một khu vực nhỏ phía đông nam hòn đảo Madagascar chỉ còn tồn tại khoảng 200 cá thể.
Têtê là một trong những loài động vật quý hiếm.
Voọc là một trọng những loài động vật quý hiếm
Sói đỏ
Đây là "anh em" với loài sói xám nhưng chúng có kích thước nhỏ hơn. Hiện, thế giới chỉ còn lại 200 con sống ở phía Đông Bắc bang Carolina.
Linh miêu Iberia, loài mèo này chỉ tồn tại trong ở vùng Iberia, nhưng hiện nay chỉ có thể tìm thấy chúng ở Andalusia, bây giờ chỉ còn lại 100 con loại này.
Tamaraw (trâu nước lùn) Được tìm thấy tại Philippines, trước đây bi đe dọa tuyệt chủng vào năm 2000, và bây giờ chỉ còn lại từ 30 đến 200 con.
Rùa đảo Pinta là loài quý hiếm nhất trên thế giới. Quả thực nó là con vật quý nhất bởi vì bây giờ chỉ còn lại 1 con trên thế giới, và không thể nhân giống được nữa.
Loài Marmot này sống ở đảo Vancouver, ở British Columbia, hiện nay chỉ còn lại khoảng 194 con
Dơi Seychelles với đuôi có màng. Chúng sống ở Madagascar. Hiện nay có không tới 100 con dơi Seychelles với đuôi có màng trên thế giới.
Gấu túi có mũi rậm lông ở phía Bắc Có thể tìm thấy loài động vật này ở tiểu bang New South Wales và Victoria tại Úc, Loài này chỉ còn lại 113 con.
Giống khỉ đen có mào sinh sống tại vùng tây bắc Indonesia, chỉ yếu trên đảo Sulawesi hay còn gọi là Celebes. Loài vật này thường bị săn bắt vì bị cho là động vật có hại hay phá hoại mùa màng.
Madagascar là một "điểm nóng" với hệ động thực vật phong phú. Tuy nhiên, nạn phá rừng và một số mối đe dọa khác đã hủy hoại thiên nhiên hoang dã trên đảo và loài đại bàng ăn cá vốn có số lượng hạn chế cũng không phải là ngoại lệ.
Bọ cánh cứng ăn xác thối
Đây là loài côn trùng đang bị đe dọa tuyệt chủng, hiện chỉ còn sống ở tiểu bang Oklahoma và đảo Rhode, Hoa Kỳ. Các nhà khoa học rất vui mừng khi hiện nay, sở thú Roger Williams, đảo Rhode đã gây giống thành công loài bọ cánh cứng chuyên ăn xác thối.
Sơn dương sừng thẳng Ả Rập (Oryx leucoryx) thích nghi cao độ với cuộc sống ở sa mạc và những thảo nguyên rộng lớn thuộc vùng bán đảo Ả Rập. Người ta nghi ngờ chúng đã bị tuyệt chủng từ năm 1930 do nạn săn bắn nhưng hiện nay số lượng của chúng đang có dấu hiệu phục hồi ở vùng Trung Đông nhờ nỗ lực bảo tồn của các nhà khoa học.
Cò đầu gỗ
Đây là loài cò quý hiếm, nguy cấp trong gia đình cò Ciconiidae do những vùng đầm lầy sinh sống của chúng bị thu hẹp dần.
Ếch đốm Oregon
Bài tập: Nối câu ở cột A với câu ở cột B cho phù hợp
ĐÁP ÁN
1 + c
2 + b
3 + a
4 + d
Thế nào là đấu tranh sinh học ?
Đấu tranh sinh học nhằm mục đích gì ? Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học?
Đáp án
1. Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật để tiêu diệt sinh vật gây hại.
2. Nhằm mục đích ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do sinh vật gây hại gây ra
2.-Sử dụng thiên địch: -sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh
vật hạI
-sử dụng trứng của những thiên địch
kí sinh vào sinh vật hạI và trứng
của nó
-Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật hạI
-Gây vô sinh diệt động vật hại
Tiết 63: Động vật quí hiếm
Rất nguy cấp (CR)
Kĩ nghệ khảm tranh
Nguy cấp (EN)
Thực phẩm ngon, XK
Sẽ nguy cấp ( VU)
Thực phẩm, đặc sản gia vị
Sẽ nguy cấp (VU)
Chữa hen, tăng sinh lực
Nguy cấp (EN))
Chữa còi xương, đồ kĩ nghệ
ít nguy cấp (LR)
ĐV đặc hữu, chim cảnh
ít nguy cấp (LR)
ĐV đặc hữu, làm cảnh
ít nguy cấp (LR)
Thẩm mỹ, làm cảnh
Rất nguy cấp (CR)
Dược liệu SX nước hoa
ít nguy cấp (LR)
Cao khỉ, ĐV thí nghiệm
Một số động vật quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam
TÌM HiỂU THÊM
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT QUÝ HiẾM TRÊN THẾ GiỚI VÀ ViỆT NAM CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG
voọc chà vá chân nâu đang được bảo tồn tại đà nẵng
Gấu bắc cực được xếp vào động vật cần bảo tồn
sóc đỏ
Rùa bốn mắt đặc biệt quý hiếm
Gấu trúc
Linh dương sừng queo
Ếch độc màu vàng ở Panama
Hà mã lùn
Loài chim biển Abbot chỉ sống ở đảo Easter đang bị mất dần do nạn kiến vàng xâm chiếm nơi ở
Gấu bắc cực cũng bị liệt vào nhóm đang bị đe dọa do môi trường sống bị mất dần đi vì sự biến đổi khí hậu.
Voi lùn sống ở đảo Borneo có thể là hậu duệ của loài voi Javan đã bị tuyệt chủng.
Con rùa khổng lồ mai mềm bị bắt tại Thanh Hóa, Việt Nam trước đây. Gần đây các nhà khoa học cũng phát hiện một con rùa mai mềm quý hiếm ở một hồ nước phía tây Hà Nội. Đây là mẫu vật còn sống duy nhất của loài này được biết đến nay.
Chuột nhảy tai dài tại vườn thú Magdeburg, phía đông thị trấn Halle, Anh. Các nhà khoa học tin rằng đây là lần đầu tiên họ ghi được hình một con chuột nhảy. Chúng được coi là động vật có vú nguy cấp nhất thế giới.
Hồng hạc ở châu Phi đang đối mặt với nguy cơ nguồn nước bị cạn kiệt, hệ sinh thái sông hồ bị xáo trộn, nguồn ăn cũng bị suy giảm.
Lợn biển, sống ở các vùng nước thuộc Nam Florida, Mỹ, đang bị các cơn giông bão đe dọa sự sống do làm mất cân bằng nguồn nước ấm mà chúng đang sống.
Gấu xám Bắc Mỹ mặc dù đã được loại khỏi danh sách nguy cấp năm nay nhưng nguồn thức ăn chủ yếu của chúng cũng đang suy cạn do sự biến đổi môi trường.
Dân số khỉ đột vùng đất trũng đang ngày càng thu hẹp do vùng đất sinh sống bị con người phá hủy, đồng thời chúng cũng bị virus Ebola tấn công.
Loài cá heo sông Trung Quốc đã bị hạ từ danh sách nguy cấp xuống nguy cấp nghiêm trọng (có khả năng tuyệt chủng) trong bản công bố năm nay. Dân số của loài động vật có màu xanh xám này đã giảm chóng mặt trong 30 năm qua. Chúng sống chủ yếu ở sông Dương Tử ở Trung Quốc.
Loài kền kền Ai Cập đã bị suy giảm nghiêm trọng cùng với rất nhiều loài kền kền khác. Chúng phải chống chọi với khu vực sinh sống ngày càng bị thu hẹp, thiếu hụt thức ăn và bị ngộ độc thuốc.
Rắn chuông đảo Santa Catalina ở Mexico có bộ da đẹp khiến chúng trở thành mục tiêu của những kẻ đi săn. Khu vực sinh sống của chúng cũng bị thu hẹp do các thành phố ngày càng mở rộng.
Loài cá sọc Banggai thường được nuôi trong các bể cá cũng đã nằm vào danh sách đỏ năm nay. Trong tự nhiên, chúng chỉ có ở quần đảo Banggai ở Indonesia. Sức ép của con người như đánh bắt cá và sự biến đổi khí hậu cũng dẫn đến sự suy giảm dân số loài này.
Cho dù có ngoại hình dữ tợn và thân hình dài tới 6 m, nhưng cá sấu Ấn Độ không phải là loài ăn thịt người mà chỉ thích ăn cá. Chiếc mõm dài, dẹt khiến chúng dễ được phân biệt với các loài khác và nhanh chóng bắt mồi. Nơi ở bị thu hẹp và việc đánh bắt cá đã đẩy loài này tới nguy cơ tuyệt chủng
Lần đầu tiên, san hô được đưa vào sách đỏ 2007. Những hiện tượng thời tiết bất thường như El Nino đã đẩy san hô Galapagos vào tình trạng nguy kịch. Các nhà khoa học lo rằng hiện tượng trái đất ấm lên sẽ khiến El Nino xuất hiện ngày càng nhiều và làm cho san hô không thể khôi phục được..
Báo Châu Phi
Loài sếu chỉ sống ở vùng cực của Nga và Siberia bị giảm số lượng vì diện tích các đầm lầy, nơi sinh sống chủ yếu của chúng bị thu hẹp và biến mất.
Ếch sậy
Lợn vòi miền núi là loài bị nguy cấp nhất trong số bốn loài lợn vòi. Theo IUCN năm 1996 thì lợn vòi núi là loài nguy cấp. Theo các nhà khoa học thì nó có thể bị tuyệt chủng vào năm 2014 nếu như con người không có chính sách, biện pháp bảo vệ.
Tê giác đen là loài nằm trong danh sách các động vật đang ở tình trạng cực kỳ nguy cấp do sự săn bắn trộm thái quá để lấy sừng của chúng.
Tê giác Ấn Độ hay bị săn bắn trộm để lấy sừng. Hiện nay chỉ còn ít hơn 2.500 cá thể của loài tê giác này trong tự nhiên, và loài này là một loài đang ở tình trạng nguy cấp.
Hươu sao là thú quý. Sách đỏ thế giới xếp bậc E.
Loài vượn cáo chỉ ăn măng non này chỉ định cư ở một khu vực nhỏ phía đông nam hòn đảo Madagascar chỉ còn tồn tại khoảng 200 cá thể.
Têtê là một trong những loài động vật quý hiếm.
Voọc là một trọng những loài động vật quý hiếm
Sói đỏ
Đây là "anh em" với loài sói xám nhưng chúng có kích thước nhỏ hơn. Hiện, thế giới chỉ còn lại 200 con sống ở phía Đông Bắc bang Carolina.
Linh miêu Iberia, loài mèo này chỉ tồn tại trong ở vùng Iberia, nhưng hiện nay chỉ có thể tìm thấy chúng ở Andalusia, bây giờ chỉ còn lại 100 con loại này.
Tamaraw (trâu nước lùn) Được tìm thấy tại Philippines, trước đây bi đe dọa tuyệt chủng vào năm 2000, và bây giờ chỉ còn lại từ 30 đến 200 con.
Rùa đảo Pinta là loài quý hiếm nhất trên thế giới. Quả thực nó là con vật quý nhất bởi vì bây giờ chỉ còn lại 1 con trên thế giới, và không thể nhân giống được nữa.
Loài Marmot này sống ở đảo Vancouver, ở British Columbia, hiện nay chỉ còn lại khoảng 194 con
Dơi Seychelles với đuôi có màng. Chúng sống ở Madagascar. Hiện nay có không tới 100 con dơi Seychelles với đuôi có màng trên thế giới.
Gấu túi có mũi rậm lông ở phía Bắc Có thể tìm thấy loài động vật này ở tiểu bang New South Wales và Victoria tại Úc, Loài này chỉ còn lại 113 con.
Giống khỉ đen có mào sinh sống tại vùng tây bắc Indonesia, chỉ yếu trên đảo Sulawesi hay còn gọi là Celebes. Loài vật này thường bị săn bắt vì bị cho là động vật có hại hay phá hoại mùa màng.
Madagascar là một "điểm nóng" với hệ động thực vật phong phú. Tuy nhiên, nạn phá rừng và một số mối đe dọa khác đã hủy hoại thiên nhiên hoang dã trên đảo và loài đại bàng ăn cá vốn có số lượng hạn chế cũng không phải là ngoại lệ.
Bọ cánh cứng ăn xác thối
Đây là loài côn trùng đang bị đe dọa tuyệt chủng, hiện chỉ còn sống ở tiểu bang Oklahoma và đảo Rhode, Hoa Kỳ. Các nhà khoa học rất vui mừng khi hiện nay, sở thú Roger Williams, đảo Rhode đã gây giống thành công loài bọ cánh cứng chuyên ăn xác thối.
Sơn dương sừng thẳng Ả Rập (Oryx leucoryx) thích nghi cao độ với cuộc sống ở sa mạc và những thảo nguyên rộng lớn thuộc vùng bán đảo Ả Rập. Người ta nghi ngờ chúng đã bị tuyệt chủng từ năm 1930 do nạn săn bắn nhưng hiện nay số lượng của chúng đang có dấu hiệu phục hồi ở vùng Trung Đông nhờ nỗ lực bảo tồn của các nhà khoa học.
Cò đầu gỗ
Đây là loài cò quý hiếm, nguy cấp trong gia đình cò Ciconiidae do những vùng đầm lầy sinh sống của chúng bị thu hẹp dần.
Ếch đốm Oregon
Bài tập: Nối câu ở cột A với câu ở cột B cho phù hợp
ĐÁP ÁN
1 + c
2 + b
3 + a
4 + d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Văn Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)