Bài 60. Động vật quý hiếm

Chia sẻ bởi Lê Hoàng Diệu | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Động vật quý hiếm thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy giáo, cô giáo đến dự giờ thao giảng cụm!
Kiểm tra bài cũ
Nêu các biện pháp, ưu điểm và hạn chế của đấu tranh sinh học?
Đáp án
- Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
+ Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
- Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.
- H?n ch?:
+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại.
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
I- THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM ?
* Là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
* Cấp độ:
Nghiên cứu thông tin mục I SGK trang 196
Câu hỏi
? Thế nào là động vật quý hiếm
Việc phân hạng động vật quí hiếm dựa vào mức độ đe dọa sự tuyệt chủng của loài được biểu thị cụ thể bằng những cấp độ nào?
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
I- THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM ?
* Cấp độ:
Là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
I - THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM ?
* Cấp độ:
II - VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM.
Là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
I - THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM ?
* Cấp độ:
II - VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM.
Là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
Rất nguy cấp (CR)
Rất nguy cấp (CR)
Nguy cấp (EN)
Nguy cấp (EN)
Sẽ nguy cấp (VU)
Sẽ nguy cấp (VU)
Ít nguy cấp (LR)
Ít nguy cấp (LR)
Ít nguy cấp (LR)
Ít nguy cấp (LR)
Kĩ nghệ khảm trai.
Dược liệu sản xuất nước hoa.
Thực phẩm đặc sản xuất khẩu.
Dược liệu chữa còi xương ở trẻ em, thẩm mĩ.
Thực phẩm đặc sản, gia vị.
Dược liệu chữa hen, tăng sinh lực.
Dược liệu (Cao khỉ) , động vật thí nghiệm trong y học.
Động vật đặc hữu của Việt Nam,
có giá trị thẩm mĩ, chim cảnh.
Giá trị thẩm mĩ.
Động vật đặc hữu của Việt Nam,
có giá trị thẩm mĩ, chim cảnh.
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
I - THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM ?
II - VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM.
- Do dân số tăng, nhu cầu của con người càng cao, ý thức bảo vệ ĐV hoang dã của người dân còn hạn chế nên số lượng các loài ĐV giảm sút nhanh chóng, nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
III - BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM.
THẢO LUẬN NHÓM (4 phút)
- Quan sát kĩ tranh ảnh, bằng hiểu biết của em hãy trình bày các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ?
Em hãy cho biết tại sao động vật quí hiếm ở Việt Nam giảm sút nhanh chóng, nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?
Là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
* Cấp độ:
Bảng . Một số động vật quí hiếm ở Việt Nam (SGK Tr 190)
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
NUÔI NHỐT, BUÔN BÁN, GIẾT MỔ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
I - THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM ?
* Cấp độ:
II - VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM.
- Do dân số tăng, nhu cầu của con người càng cao, ý thức bảo vệ ĐV hoang dã của người dân còn hạn chế nên số lượng các loài ĐV giảm sút nhanh chóng, nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
III - BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM.
- Cấm săn bắn, buôn bán ĐV trái phép.
- Bảo vệ môi trường sống cho các loài ĐV
- Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.
- Không đốt cháy rừng và khai thác rừng bừa bãi.
- Tuyên truyền cho mọi người biết bảo vệ các loài ĐV.
* Là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
ĐộNG VậT QUý HIếM
Bài 60
Củng cố
Bài 1 : Động vật quý hiếm là động vật :
A . Có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mú nghệ, khoa học, xuất khẩu .
B . Có giá trị về thực phẩm , dược liệu , mú nghệ, khoa học, xuất khẩu trong 10 năm trở lại đây có số lượng giảm sút .
C . Trong 10 năm trở lại đây có số lượng giảm sút. D . Có giá trị về thương mại
Bài 2 :Trong các động vật quý hiếm sau , nhóm nào được xếp vào cấp độ nguy cấp ( EN ) trong sách đỏ Việt Nam
A . Cà cuống, cá ngựa gai .
B . ốc xà cừ, hươu xạ .
C . Khỉ vàng, gà lôi trắng, sóc đỏ, khướu đầu đen .
D . Tôm hùm, rùa núi vàng.
Bài 3 :Làm thế nào để bảo vệ động vật quý hiếm ?
A . Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm .
B. Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm .
C . Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
D. T?t c? A,B,C,D d?u dỳng.

Em có biết?
Số lượng và các đe dọa
Người ta ước tính quần thể hổ Đông Dương có khoảng 1.227-1.785 con, nhưng có lẽ nằm ở nửa dưới của khoảng này. Quần thể lớn nhất có tại Malaixia, là nơi mà việc săn bắn trộm đã bị kiểm soát chặt chẽ, nhưng tất cả các quần thể khác còn lại hiện đang ở tình trạng cực kỳ rủi ro do bị phân mảng (cô lập) môi trường sống cũng như do giao phối đồng huyết.
Tại Việt Nam, gần như ¾ số hổ bị giết đều là nguồn cung cấp một số vị thuốc cho y học cổ truyền như cao hổ cốt.
Số lượng hổ sẽ rất khó gia tăng trừ khi dân cư có thể nhận thấy một con hổ còn sống có giá trị cao hơn một con hổ đã chết. Một số tổ chức và cá nhân đã bắt đầu thực hiện ý tưởng này và hy vọng sử dụng hổ như là con vật có sức hấp dẫn trong du lịch sinh thái. Tại khu vực tỉnh Bình Dương, Việt Nam, tính đến tháng 3 năm 2007 có khoảng 41 con hổ do một số tư nhân, tổ chức nuôi nhốt. Hiện tại, số hổ này vẫn tạm thời được giao cho các cá nhân và tổ chức này nuôi, tuy nhiên, giá trị bảo tồn của chúng không cao do khó xác định nguồn gốc và cũng không thể thả chúng trở lại vào rừng.
Vào thời điểm cuối năm 2010 Trung tâm giáo dục thiên nhiên đặt trụ sở tại Hà Nội cho biết số hổ rừng tại Việt Nam đã xuống còn ít hơn 30 con.
DẶN DÒ VỀ NHÀ.
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoàn thiện nội dung bảng đã điền.
Tuyên truyền và có những việc làm cụ thể để bảo vệ động vật quý hiếm.
Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương.



Tiết học đến đây là kết thúc xin kính chúc quí thầy cô giáo sức khỏe, công tác tốt, chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoàng Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)