Bài 60. Động vật quý hiếm

Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Ngọc | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Động vật quý hiếm thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô và các em học sinh !
1 Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học:
Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng
Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hại
Con người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng
Dùng thuốc trừ sâu hại lúa
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
d
2. Biện pháp đấu tranh sinh học là:
a. Sử dụng thiên địch của sâu bọ gây hại
b. Gây vô sinh cho sâu bọ gây hại
c. Gây bệnh truyền nhiễm cho sâu bọ gây hại
d. Tất cả các ý trên đều đúng
3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám:
a. Ong mật c. Ong mắt đỏ
b. Ruồi d. Rầy nâu
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
c
4. Ưu điểm của phương pháp đấu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học khác:
a. Không gây ô nhiễm môi trường
b. Không gây hại sức khoẻ con người
c. Không gây ô nhiễm rau, quả, thực phẩm
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Tôm hùm đá

Tôm đồng
Động vật quý hiếm
Động vật quý
Tiết 63 – Bài 60:
ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Sinh học 7
Tên:Báo lửa
Phân loại: Họ: Mèo Felidae
Bộ: Ăn thịt
Lớp:Thú
Giá trị: Cho da, lông và dược liệu.
Số lượng: Giảm sút trong vòng 10 năm trở lại đây.
Tên: Công
Phân loại:
Họ:Trĩ Phasianidae
Bộ: Gà Galliformes
Lớp: Chim
Giá trị: Nguồn gen quý; có giá trị khoa học và thẩm mĩ.
Số lượng: Giảm sút trong vòng 10 năm trở lại đây.
Thế nào là động vật quý hiếm?
Động vật quý hiếm có những cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào?
Các cấp độ đe dọa tuyệt chủng của động vật
quý hiếm:
+ Rất nguy cấp (CR – Critically Endangered): giảm 80%
+ Nguy cấp (EN - Endangered ): giảm 50%
+ Sẽ nguy cấp (VU - Vulnerable): giảm 20%
+ Ít nguy cấp (LR - Lower Risk): Động vật nuôi, bảo tồn
PHT: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ Ở VIỆT NAM
Nghiên cứu mục I (SGK – tr 196), quan sát hình ảnh và đọc các thông tin liên quan tới hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau? (7p)
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Ốc xà cừ có giá trị kinh tế cao nhất trong các loài xà cừ, được dùng trong kĩ nghệ khảm tranh.
Số lượng: Giảm sút số lượng cá thể 80% trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Ốc xà cừ
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Hươu xạ cỡ nhỏ không có sừng. Con đực có tuyến xạ tiết xạ hương dùng để làm thuốc và chất định hương cho nước hoa.
Số lượng: Giảm sút số lượng cá thể 80% trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Hươu xạ
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Tôm hùm đá có giá trị thực phẩm xuất khẩu cao.
Số lượng: Giảm sút số lượng cá thể 50% trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Tôm hùm đá
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Rùa núi vàng có giá trị thẩm mĩ và dược liệu.
Số lượng: Giảm sút số lượng cá thể 50% trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Rùa núi vàng
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Cà cuống có giá trị thực phẩm đặc sản: Tuyến thơm ở con đực và thịt, trứng ở con cái.
Số lượng: Giảm sút số lượng cá thể 20% trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Cà cuống
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Cá ngựa gai có giá trị dược liệu chữa bệnh hen xuyễn và tăng sinh lực.
Số lượng: Giảm sút số lượng cá thể 20% trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Cá ngựa gai
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Khỉ vàng có giá trị dược liệu (cao khỉ) có tác dụng bồi dưỡng sức khỏe, bổ máu, điều hòa kinh nguyệt ở phụ nữ, là động vật thí nghiệm trong y học.
Số lượng: là một trong những động vật được nuôi bảo tồn trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Khỉ vàng
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Gà lôi trắng động vật đặc hữu của Việt Nam, có giá trị thẩm mĩ, chim cảnh.
Số lượng: là một trong những động vật được nuôi bảo tồn trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Gà lôi trắng
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Sóc đỏ có giá trị thẩm mĩ.
Số lượng: là một trong những động vật được nuôi bảo tồn trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Sóc đỏ
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Khướu đầu đen động vật đặc hữu của Việt Nam, có giá trị thẩm mĩ, chim cảnh.
Số lượng: là một trong những động vật được nuôi bảo tồn trong vòng 10 năm trở lại đây.

Tên động vật:
Khướu đầu đen
Bướm phượng đuôi nheo
Sói đỏ
Phượng hoàng đất
Hươu sao
Bảng: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ Ở VIỆT NAM
Rất nguy cấp (CR)
Nguy cấp (EN)
Nguy cấp (EN)
Sẽ nguy cấp (VU)
Ít nguy cấp (LR)
Kĩ nghệ khảm trai.
Dược liệu, sản xuất nước hoa.
Thực phẩm đặc sản xuất khẩu.
Dược liệu chữa còi xương ở trẻ em, thẩm mĩ.
Thực phẩm đặc sản, gia vị.
Dược liệu chữa hen, tăng sinh lực.
Cao khỉ (dược liệu), động vật thí nghiệm.
Động vật đặc hữu, thẩm mĩ.
Giá trị thẩm mĩ.
Động vật đặc hữu, thẩm mĩ, chim cảnh.
Rất nguy cấp (CR)
Sẽ nguy cấp (VU)
Ít nguy cấp (LR)
Ít nguy cấp (LR)
Ít nguy cấp (LR)
Sao la
Tê giác một sừng
Phượng hoàng đất
Sếu đầu đỏ
Do cháy rừng làm mất môi trường sống của các loài động vật
Nguyên nhân nào làm cho động vật quý hiếm bị suy giảm?
Chặt phá rừng bừa bãi
Săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm
Vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường sống của động vật.
Toàn xã hội lên án
những hành vi giết hại động vật dã man!
Máu cá voi nhuộm đỏ quần đảo Faroe.
Toàn xã hội lên án
những hành vi giết hại động vật dã man!
Toàn xã hội lên án
những hành vi giết hại động vật dã man!
Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên
Nuôi dưỡng động vật quý hiếm
Cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật quý hiếm.
Tiết 63 – bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Ghi nhớ
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu … đồng thời nó phải là động vật hiên đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên. Việc phân hạng động vật quý hiếm dựa vào mức độ đe dọa sự tuyệt chủng của loài, được biểu thị cụ thể bằng các cấp độ: rất nguy cấp (CR), nguy cấp (EN), sẽ nguy cấp (VU), ít nguy cấp (LR). Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, cần đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Bài tập
Sinh học 7
Tiết 63 – bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo nội dung SGK.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em có biết” SGK tr.198.
Tìm hiểu giá trị của một số động vật ở địa phương.
Đọc trước bài 61, 62: “Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương”.
Sinh học 7
Đéng vËt quý hiÕm lµ ®éng vËt :
A. Cã gi¸ trÞ vÒ về nhiều mặt
B. Cã gi¸ trÞ về nhiều mặt và có sè l­îng gi¶m sót.
C. Trong 10 năm trë l¹i ®©y cã sè l­îng gi¶m sót.
D. Cã gi¸ trÞ vÒ th­¬ng m¹i.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Trong các động vật quý hiếm sau, nhóm nào được xếp vào cấp độ nguy cấp ( EN ) trong sách đỏ Việt Nam
A. Cà cuống , cá ngựa gai .
B. ốc xà cừ, hươu xạ .
C. Khỉ vàng, gà lôi trắng, sóc đỏ, khướu đầu đen .
D. Tôm hùm, rùa núi vàng
Chọn câu trả lời đúng nhất
Làm thế nào để bảo vệ động vật quý hiếm?

Chọn câu trả lời đúng nhất
a. Bảo vệ môi trường sống của chúng.
b. Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm.
c. Chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
d. Cả a, b,c
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH!
XIN KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
VÀ HẸN GẶP LẠI!
Báo gấm hay báo mây
Sếu đầu đỏ
Sếu đầu đỏ
Linh dương sừng queo
Hà mã lùn
Ếch độc màu vàng ở Panama
Gấu trúc
Hồng hạc ở châu Phi đang đối mặt với nguy cơ nguồn nước bị cạn kiệt, hệ sinh thái sông hồ bị xáo trộn, nguồn ăn cũng bị suy giảm.
Con rùa khổng lồ mai mềm bị bắt tại Thanh Hóa, Việt Nam trước đây. Gần đây các nhà khoa học cũng phát hiện một con rùa mai mềm quý hiếm ở một hồ nước phía tây Hà Nội. Đây là mẫu vật còn sống duy nhất của loài này được biết đến nay.  
VD. Voọc ngũ sắc
Voọc ngũ sắc chỉ có ở Việt Nam: Kontum (Sa Thầy), Đắc Lắc (Nam Ca), Lâm Đồng (Di Linh), thành phố Hồ Chí Minh.
Sách đỏ thế giới xếp voọc ngũ sắc vào bậc E. Ở nước ta trong những năm trước đây voọc ngũ sắc có ở nhiều nơi. Trong nhiều năm gần đây, do săn bắn quá mức, nhiều nơi đã trở nên rất hiếm. Mức độ đe dọa: bậc V.
Ếch sậy
Loài cá sọc Banggai thường được nuôi trong các bể cá cũng đã nằm vào danh sách đỏ năm nay. Trong tự nhiên, chúng chỉ có ở quần đảo Banggai ở Indonesia. Sức ép của con người như đánh bắt cá và sự biến đổi khí hậu cũng dẫn đến sự suy giảm dân số loài này.
Têtê là một trong những loài động vật quý hiếm.
Voọc là một trọng những loài động vật quý hiếm
Gấu túi có mũi rậm lông ở phía Bắc Có thể tìm thấy loài động vật này ở tiểu bang New South Wales và Victoria tại Úc, Loài này chỉ còn lại 113 con.
Loài vượn cáo chỉ ăn măng non này chỉ định cư ở một khu vực nhỏ phía đông nam hòn đảo Madagascar chỉ còn tồn tại khoảng 200 cá thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bích Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)