Bài 60. Động vật quý hiếm
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Động vật quý hiếm thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC 2014- 2015
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
SINH HỌC 7
BÀI 60
D?NG V?T QUí HI?M
NỘI DUNG:
I- Thế nào là động vật quý hiếm?
II- Ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam
III. Bảo vệ động vật quý hiếm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: ThÕ nµo lµ ®Êu tranh sinh häc ?
- Em h·y nªu nh÷ng biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra
TRẢ LỜI
Biện pháp Đấu tranh sinh học
+Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
BÀI TẬP.
Trong các nhóm động vật sau, theo em nhóm động vật nào gồm toàn những động vật quý hiếm
A. Tê giác một sừng; Chim sâu; Voi; Thằn lằn.
B. Sếu đầu đỏ; Muỗi; Ếch đồng; Phượng hoàng.
C. Voi; Trĩ đỏ; Hạc; Đồi mồi.
D. Hổ; Chim hồng hạc; Chuột nhắt; Mèo.
I. Thế nào là động vật quí hiếm
Nghiên cứu thông tin mục I SGK trang 196 trả lời câu hỏi: Thế nào là động vật quý hiếm ?
Là động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút
Báo gấm
SẾU ĐẦU ĐỎ
BÁO MÂY
BƯỚM PHƯỢNG ĐUÔI NHEO
SÓI ĐỎ
PHƯỢNG HOÀNG ĐẤT
HƯƠU SAO
Các cấp độ:
+ Rất nguy cấp: Giảm 80%( CR)
+ Nguy cấp: Giảm 50%(EN)
+ Sẽ nguy cấp: Giảm 20%(VU)
+ Ít nguy cấp (LR)
I. Thế nào là động vật quí hiếm
Nghiên cứu thông tin mục I SGK trang 196 trả lời câu hỏi: Có mấy cấp độ đe dọa tuyệt chủng của động vật quý hiếm ?
II. Ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam:
Quan sát H60 thông tin dưới hình và thông tin ở bảng. Hoàn thành phiếu học tập nội dung bảng/196 .
Một số động vật quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam
CR
EN
VU
LR
Dùng trong kỹ nghệ khảm trai.
Làm thuốc & nước hoa.
Xuất khẩu.
Thẩm mỹ & dược liệu.
Thực phẩm.
Dược liệu.
Dược liệu & thí nghiệm y học.
Làm cảnh.
Thẩm mỹ.
Thẩm mỹ, làm cảnh.
Một số động vật quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam
ĐVHD của Việt Nam đang dần biến mất
Trước đây:
Rừng Việt Nam là nơi sinh sống của rất nhiều ĐVHD
+ Voi
+ Tê giác
+ Hổ
+ Và rất nhiều loài khác
Hiện nay:
Tất cả các loài động vật hoang dã của Việt Nam đang dần biến mất.
III. Bảo vệ động vật quí hiếm
? Nguyên nhân nào làm cho động vật quý hiếm bị suy giảm
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Cháy rừng
Ô nhiễm môi trường
Chặt phá rừng
Săn bắt và buôn bán
Mất môi trường sống
Những mối đe doạ chính đối với các loài ĐVHD
Người ta săn bắt động vật hoang dã chủ yếu nhằm cải thiện bữa ăn trong gia đình.
Người ta chỉ săn bắt đủ cho nhu cầu của gia đình.
Tình trạng săn bắt ĐVHD
Trước đây:
Dân số ít
Diện tích rừng rất rộng lớn
Một tương lai đen tối
Ngày nay:
Dân số tăng nhanh
Kinh tế phát triển nhanh
Môi trường sống của các loài ĐVHD bị thu hẹp
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Nuôi nhốt, buôn bán, săn bắn động vật trái phép
Giết mổ trái phép động vật
Câu hỏi
Nêu biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm
THẢO LUẬN
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Trồng cây gây rừng…
Cấm săn bắt và khai thác bừa bãi các loài sinh vật.
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Xây dựng các khu bảo tồn động vật, dự trữ thiên nhiên
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Chăn nuôi. Áp dụng các thành tựu về nhân giống vật nuôi và động vật hoang dã quý hiếm
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Tuyên truyền bảo vệ động vật
Tuyên truyền bảo vệ động vật
* Dự án sách đỏ Việt Nam được công bố lần đầu tiên năm 1992 với các tiêu chuẩn được xây dựng trên nền các tiêu chuẩn liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)
- Năm 1992: có 365 loài ĐV
- Năm 2004: có 407 loài ĐV, số loài nguy cấp tăng 71 loài.
- Năm 2008: có 418 loài ĐV, 9 loài coi như tuyệt chủng.
BẠN SẼ LÀM GÌ?
HÃY ĐỪNG ĐỂ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT BỊ TUYỆT CHỦNG!!!
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Không đốt cháy rừng và khai thác rừng bừa bãi
III. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Không săn bắn, nuôi nhốt, buôn bán, giết mổ trái phép động vật
EM CẦN NHỚ
Không tiêu thụ ĐVHD và sản phẩm từ ĐVHD
Bảo vệ rừng và thiên nhiên hoang dại
Khuyến khích gia đình và cộng đồng cùng bảo vệ ĐVHD
Thông báo cho cơ quan chức năng hoặc đường dây nóng 18001522 của ENV khi phát hiện vi phạm
Hãy cùng góp sức bảo vệ các loài
ĐVHD của Việt Nam
18001522
- Trồng cây gây rừng…
- Xây dựng các khu bảo tồn động vật, dự trữ thiên nhiên.
- Tuyên truyền bảo vệ động vật
- Chăn nuôi. Áp dụng các thành tựu về nhân giống vật nuôi và động vật hoang dã quý hiếm
III. Bảo vệ động vật quí hiếm
Củng cố
Bài 1 : Động vật quý hiếm là động vật :
A . Có giá trị về thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ , khoa học , xuất khẩu .
B . Có giá trị về thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ , khoa học , xuất khẩu trong 10 năm trở lại đây có số lượng giảm sút .
C . Trong 10 năm trở lại đây có số lượng giảm sút .
D . Có giá trị về thương mại
Bài 2 :Trong các động vật quý hiếm sau , nhóm nào được xếp vào cấp độ nguy cấp ( EN ) trong sách đỏ Việt Nam
A . Cà cuống , cá ngựa gai .
B . ốc xà cừ , hươu xạ .
C . Khỉ vàng , gà lôi trắng , sóc đỏ , khướu đầu đen .
D . Tôm hùm , rùa núi vàng
Bài 3 :Làm thế nào để bảo vệ động vật quý hiếm ?
A . Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm . Cấm săn bắt , buôn bán trái phép động vật quý hiếm . Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên .
B . Cấm săn bắt , buôn bán trái phép động vật quý hiếm .
C . Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm .
D . Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
B
D
A
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/198
Đọc mục : “Em có biết”
Chuẩn bị bài 61, 62: Các em ở thu thập thông tin về các loài ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương, từ những sách báo, từ cơ sở sản xuất ở địa phương hoặc ngay trong gia đình mình. Giờ sau thực hành theo nhóm.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)