Bài 60. Động vật quý hiếm
Chia sẻ bởi Vũ Phương Nam |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 60. Động vật quý hiếm thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Động vật quý hiếm
Tổ 5 gồm:
Nguyễn Chánh Lộc
Trần Đặng Lan Vy
Nguyễn Phạm Vĩnh Nghi
Trần Cao Ngân
Nguyễn Mai Khánh Linh
Nguyễn Ngọc Minh Thy
Phạm Hương Giang
Lê Nguyễn Lan Chi
Xem video trước nhé!!!
Thế nào là động vật quý hiếm?
Động vật có gía trị như thế nào?
Các cấp bậc quý hiếm
Các cấp bậc quý hiếm
ĐÃ TUYỆT CHỦNG
Một loài (hoặc phân loài) bị coi là tuyệt chủng khi có những bằng chứng chắc chắn rằng cá thể cuối cùng đã chết.
Thời điểm tuyệt chủng: Cái chết của cá thể cuối cùng của nhóm hay loài đó, mặc dù khả năng sinh sản và phục hồi có thể đã bị mất trước thời điểm đó.
ĐÃ TUYỆT CHỦNG
RẤT NGUY CẤP
Còn được gọi là Critically endangered (CR).
Một loài hoặc nòi được coi là loài cực kỳ nguy cấp: phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
NGUY CẤP
Tiếng Anh là Endangered (EN).
Một loài được cho là nguy cấp khi nó phải đối diện với nguy cơ tuyệt chủng rất cao trong tương lai rất gần.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 50% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
SẼ NGUY CẤP
Tiếng Anh là Vulnerable (VU)
Một loài được coi là sẽ nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai tương đối gần.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 20% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
ÍT NGUY CẤP
Tiếng Anh là Lower Risk (LR).
Là những loài ít được con người quan tâm hoặc không thỏa mãn đủ tiêu chí cần được bảo vệ trước nguy cơ tuyệt chủng.
Những loài động vật được nuôi hay bảo tồn sẽ được đưa vào cấp độ ít nguy cấp.
ÍT NGUY CẤP
Gồm:
Ít quan tâm (LC)
Phụ thuộc bảo tồn(Conservation Dependent, CD)
Sắp bị đe doạ(NT)
ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM TRÊN THẾ GIỚI
RẤT NGUY CẤP
RẤT NGUY CẤP
Ốc xà cừ:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị khinh tế cao nhất trong các loài xà cừ dùng trong kĩ nghệ khảm tranh.
RẤT NGUY CẤP
Hươu xạ:
Cỡ nhỏ, không có sừng.
Nguyên nhân nguy cấp: có tuyến xạ tiết xạ hương
Làm thuốc, chất định hương nước hoa.
RẤT NGUY CẤP
Voi :
Nguyên nhân nguy cấp:
Ngà voi:nguyên liệu sản xuất đồ mĩ nghệ cao cấp, có giá trị xuất khẩu.
Sức kéo: được thuần hóa để kéo gỗ,thồ hàng,…
Hiện nay ở Việt Nam còn khoảng 100 – 110 con.
RẤT NGUY CẤP
Sao la:
RẤT NGUY CẤP
Sao la:
Nguyên nhân nguy cấp: chủ yếu do nạn săn bắt. ( đặt bẫy trong rừng với sự trợ giúp của chó)
NGUY CẤP
NGUY CẤP
Tôm hùm đá:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị thực phẩm xuất khẩu cao.
NGUY CẤP
Rùa núi vàng:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị thẩm mĩ và dược liệu
NGUY CẤP
Vọoc mũi hếch:
Nguyên nhân nguy cấp: mất môi trường sống.
Còn dưới 200 cá thể. Đây là một trong số động vật nguy cấp nhất thế giới và là loài đặc hữu của Việt Nam.
SẼ NGUY CẤP
SẼ NGUY CẤP
Cà cuống:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị thực phẩm đặc sản: tuyến thơm ở con đực, thịt, trứng ở con cái.
SẼ NGUY CẤP
Cá ngựa gai:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị dược liệu trị bệnh hen suyễn, tăng sinh lực.
Ách xì….
Có ai đang nhắc mình thế???
ÍT NGUY CẤP
ÍT NGUY CẤP
Khỉ vàng:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị dược liệu (cao khỉ), làm vật thí nghiệm, nơi cư trú bị xâm hại.
Được nuôi nhốt trong: đảo Rều thuộc Quảng Ninh với số lượng hơn 1.000 cá thể phục vụ sản xuất văcxin và các công trình nghiên cứu y học.
ÍT NGUY CẤP
Gà lôi trắng:
Nguyên nhân nguy cấp: là động vật đặc hữu của Việt Nam, có giá trị thẩm mĩ, làm cảnh.
Được nuôi nhốt trong: trang trại Vườn chim Việt.
ÍT NGUY CẤP
Sóc đỏ:
Nguyên nhân nguy có giá trị thẩm mĩ, do sự phát triển mạnh mẽ của đô thị.
ÍT NGUY CẤP
Khứu đầu đen:
Nguyên nhân nguy cấp: là động vật đặc hữu của Việt Nam (Lâm Đồng), có giá trị thẩm mĩ, làm cảnh.
Được nuôi nhốt trong: bảo tồn ở Vườn quốc gia Côn Đảo, Phú Quốc và Chưmomray.
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
TẠI SAO CẦN BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM?
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
HỔ SIBERIA
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
TÊ GIÁC JAVA
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Chim gõ kiến mỏ ngà
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Báo Amur
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
VƯỢN TRE
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
CÁ VOI LƯNG THẲNG
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
KHỈ ĐỘT NÚI
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
RÙA LUÝT
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
KỲ NHÔNG KHỔNG LỒ (TRUNG QUỐC)
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
HẢI CẨU HAWAII
Để duy trì sự cân bằng hệ sinh thái.
BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM?
Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, (World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.
WWF mong muốn giảm bớt sự tàn phá thiên nhiên toàn cầu để xây dựng một tương lai mà con người sống hòa hợp cùng thiên nhiên:
Bảo tồn sự đa dạng sinh học của thế giới.
Đảm bảo duy trì sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh.
Xúc tiến việc giảm bớt ô nhiễm môi trường và tiêu thụ lãng phí.
Hiệp ước quốc tế CITES
Là bản hiệp ước giữa các quốc gia thành viên về việc kiểm soát việc buôn bán, trao đổi các loài động thực vật hoang dã.
CITES bao gồm khoảng 5.000 loài động vật và 25.000 loài thực vật, chia làm 3 phụ lục:
Những loài bị nguy cấp bị đe doạ tuyệt chủng.
Tất cả những loài mặc dù hiện chưa bị nguy cấp nhưng có thể dẫn đến tuyệt chủng nếu không khai thác hợp lý.
Tất cả các loài mà mỗi nước thành viên quy định theo luật pháp của họ.
Hội bảo vệ động vật PETA
Đây được xem là ngôi nhà chung cho các thú cưng đi lạc.
Là nơi để mọi người thể hiện tình yêu động vật của mình.
Góp phần không nhỏ khi tìm được cho các thú cưng những chủ nhân mới hay kịp thời phát hiện những thú cưng bị ngược đãi.
CÓ THƯỞNG
TRÒ CHƠI
VỌOC MŨI HẾCH
Câu 1:
Động vật Rất nguy cấp là như thế nào? Cho ví dụ.
Trả lời:
Một loài hoặc nòi được coi là loài cực kỳ nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
Ví dụ:ốc xà cừ, hươu xạ, voi châu Á,…
CÂU 2
Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. Kể tên các tổ chức bảo vệ động vật.
Trả lời:
Bảo vệ môi trường sống của chúng.
Buôn bán trái phép.
Đẩy mạnh việc chăn nuôi
Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.
Tổ chức bảo vệ động vật:WWF, CITES, PETA,…
Câu 3
Chọn câu đúng, câu sai:
Động vât quý hiếm là:
Động vật có giá trị.
Có số lượng giảm sút trong khu bảo tồn.
Có số lượng giảm sút trong cả tự nhiên lẫn khu bảo tồn trong 10 năm trở lại.
Có số lượng giảm sút trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại.
Đ
S
S
Đ
CÂU 4
Tại sao ta phải bảo vệ động vật quý hiếm?
Trả lời:
Chúng đang dứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Cân bằng hệ sinh thái.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Hết òi. Ta ngủ tiếp đây!!!
Tổ 5 gồm:
Nguyễn Chánh Lộc
Trần Đặng Lan Vy
Nguyễn Phạm Vĩnh Nghi
Trần Cao Ngân
Nguyễn Mai Khánh Linh
Nguyễn Ngọc Minh Thy
Phạm Hương Giang
Lê Nguyễn Lan Chi
Xem video trước nhé!!!
Thế nào là động vật quý hiếm?
Động vật có gía trị như thế nào?
Các cấp bậc quý hiếm
Các cấp bậc quý hiếm
ĐÃ TUYỆT CHỦNG
Một loài (hoặc phân loài) bị coi là tuyệt chủng khi có những bằng chứng chắc chắn rằng cá thể cuối cùng đã chết.
Thời điểm tuyệt chủng: Cái chết của cá thể cuối cùng của nhóm hay loài đó, mặc dù khả năng sinh sản và phục hồi có thể đã bị mất trước thời điểm đó.
ĐÃ TUYỆT CHỦNG
RẤT NGUY CẤP
Còn được gọi là Critically endangered (CR).
Một loài hoặc nòi được coi là loài cực kỳ nguy cấp: phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
NGUY CẤP
Tiếng Anh là Endangered (EN).
Một loài được cho là nguy cấp khi nó phải đối diện với nguy cơ tuyệt chủng rất cao trong tương lai rất gần.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 50% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
SẼ NGUY CẤP
Tiếng Anh là Vulnerable (VU)
Một loài được coi là sẽ nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai tương đối gần.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 20% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
ÍT NGUY CẤP
Tiếng Anh là Lower Risk (LR).
Là những loài ít được con người quan tâm hoặc không thỏa mãn đủ tiêu chí cần được bảo vệ trước nguy cơ tuyệt chủng.
Những loài động vật được nuôi hay bảo tồn sẽ được đưa vào cấp độ ít nguy cấp.
ÍT NGUY CẤP
Gồm:
Ít quan tâm (LC)
Phụ thuộc bảo tồn(Conservation Dependent, CD)
Sắp bị đe doạ(NT)
ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM TRÊN THẾ GIỚI
RẤT NGUY CẤP
RẤT NGUY CẤP
Ốc xà cừ:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị khinh tế cao nhất trong các loài xà cừ dùng trong kĩ nghệ khảm tranh.
RẤT NGUY CẤP
Hươu xạ:
Cỡ nhỏ, không có sừng.
Nguyên nhân nguy cấp: có tuyến xạ tiết xạ hương
Làm thuốc, chất định hương nước hoa.
RẤT NGUY CẤP
Voi :
Nguyên nhân nguy cấp:
Ngà voi:nguyên liệu sản xuất đồ mĩ nghệ cao cấp, có giá trị xuất khẩu.
Sức kéo: được thuần hóa để kéo gỗ,thồ hàng,…
Hiện nay ở Việt Nam còn khoảng 100 – 110 con.
RẤT NGUY CẤP
Sao la:
RẤT NGUY CẤP
Sao la:
Nguyên nhân nguy cấp: chủ yếu do nạn săn bắt. ( đặt bẫy trong rừng với sự trợ giúp của chó)
NGUY CẤP
NGUY CẤP
Tôm hùm đá:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị thực phẩm xuất khẩu cao.
NGUY CẤP
Rùa núi vàng:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị thẩm mĩ và dược liệu
NGUY CẤP
Vọoc mũi hếch:
Nguyên nhân nguy cấp: mất môi trường sống.
Còn dưới 200 cá thể. Đây là một trong số động vật nguy cấp nhất thế giới và là loài đặc hữu của Việt Nam.
SẼ NGUY CẤP
SẼ NGUY CẤP
Cà cuống:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị thực phẩm đặc sản: tuyến thơm ở con đực, thịt, trứng ở con cái.
SẼ NGUY CẤP
Cá ngựa gai:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị dược liệu trị bệnh hen suyễn, tăng sinh lực.
Ách xì….
Có ai đang nhắc mình thế???
ÍT NGUY CẤP
ÍT NGUY CẤP
Khỉ vàng:
Nguyên nhân nguy cấp: có giá trị dược liệu (cao khỉ), làm vật thí nghiệm, nơi cư trú bị xâm hại.
Được nuôi nhốt trong: đảo Rều thuộc Quảng Ninh với số lượng hơn 1.000 cá thể phục vụ sản xuất văcxin và các công trình nghiên cứu y học.
ÍT NGUY CẤP
Gà lôi trắng:
Nguyên nhân nguy cấp: là động vật đặc hữu của Việt Nam, có giá trị thẩm mĩ, làm cảnh.
Được nuôi nhốt trong: trang trại Vườn chim Việt.
ÍT NGUY CẤP
Sóc đỏ:
Nguyên nhân nguy có giá trị thẩm mĩ, do sự phát triển mạnh mẽ của đô thị.
ÍT NGUY CẤP
Khứu đầu đen:
Nguyên nhân nguy cấp: là động vật đặc hữu của Việt Nam (Lâm Đồng), có giá trị thẩm mĩ, làm cảnh.
Được nuôi nhốt trong: bảo tồn ở Vườn quốc gia Côn Đảo, Phú Quốc và Chưmomray.
BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
TẠI SAO CẦN BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM?
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
HỔ SIBERIA
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
TÊ GIÁC JAVA
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Chim gõ kiến mỏ ngà
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Báo Amur
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
VƯỢN TRE
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
CÁ VOI LƯNG THẲNG
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
KHỈ ĐỘT NÚI
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
RÙA LUÝT
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
KỲ NHÔNG KHỔNG LỒ (TRUNG QUỐC)
Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
HẢI CẨU HAWAII
Để duy trì sự cân bằng hệ sinh thái.
BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM?
Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, (World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.
WWF mong muốn giảm bớt sự tàn phá thiên nhiên toàn cầu để xây dựng một tương lai mà con người sống hòa hợp cùng thiên nhiên:
Bảo tồn sự đa dạng sinh học của thế giới.
Đảm bảo duy trì sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh.
Xúc tiến việc giảm bớt ô nhiễm môi trường và tiêu thụ lãng phí.
Hiệp ước quốc tế CITES
Là bản hiệp ước giữa các quốc gia thành viên về việc kiểm soát việc buôn bán, trao đổi các loài động thực vật hoang dã.
CITES bao gồm khoảng 5.000 loài động vật và 25.000 loài thực vật, chia làm 3 phụ lục:
Những loài bị nguy cấp bị đe doạ tuyệt chủng.
Tất cả những loài mặc dù hiện chưa bị nguy cấp nhưng có thể dẫn đến tuyệt chủng nếu không khai thác hợp lý.
Tất cả các loài mà mỗi nước thành viên quy định theo luật pháp của họ.
Hội bảo vệ động vật PETA
Đây được xem là ngôi nhà chung cho các thú cưng đi lạc.
Là nơi để mọi người thể hiện tình yêu động vật của mình.
Góp phần không nhỏ khi tìm được cho các thú cưng những chủ nhân mới hay kịp thời phát hiện những thú cưng bị ngược đãi.
CÓ THƯỞNG
TRÒ CHƠI
VỌOC MŨI HẾCH
Câu 1:
Động vật Rất nguy cấp là như thế nào? Cho ví dụ.
Trả lời:
Một loài hoặc nòi được coi là loài cực kỳ nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% thì xếp vào loại rất nguy cấp.
Ví dụ:ốc xà cừ, hươu xạ, voi châu Á,…
CÂU 2
Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. Kể tên các tổ chức bảo vệ động vật.
Trả lời:
Bảo vệ môi trường sống của chúng.
Buôn bán trái phép.
Đẩy mạnh việc chăn nuôi
Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.
Tổ chức bảo vệ động vật:WWF, CITES, PETA,…
Câu 3
Chọn câu đúng, câu sai:
Động vât quý hiếm là:
Động vật có giá trị.
Có số lượng giảm sút trong khu bảo tồn.
Có số lượng giảm sút trong cả tự nhiên lẫn khu bảo tồn trong 10 năm trở lại.
Có số lượng giảm sút trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại.
Đ
S
S
Đ
CÂU 4
Tại sao ta phải bảo vệ động vật quý hiếm?
Trả lời:
Chúng đang dứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Cân bằng hệ sinh thái.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Hết òi. Ta ngủ tiếp đây!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Phương Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)