Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGữ VĂN 9
TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Giáo viên: Nguyễn Thị thu Hieàn
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
I. NGUYỄN DU:
Một số hình ảnh về Nguyễn Du
Tượng Nguyễn Du
I. NGUYỄN DU:
Nêu những nét chính về Nguyễn Du?
Nguyễn Du ( 1765 - 1820)
Tên chữ: Tố Như
Tên hiệu: Thanh Hiên
Quê : Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Ông sinh trưởng trong một gia đình như thế nào?
- Cha: Nguyễn Nghiễm: Đỗ tiến sỹ, là tể tướng, giỏi văn chương.
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
1. Gia đình:
- Mẹ: Trần Thị Tần: Giỏi thơ phú, quan họ, đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc
- Các anh: Đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to.
1. Gia đình:
Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.
Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý, có điều kiện học hành.
I. NGUYỄN DU:
Tiết 25, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
7
Quê hương Tiên Điền
Núi Hồng Lĩnh
Dòng Sông Lam
Mộ Nguyễn Du ngy nay
8
Xứ Kinh Bắc- Quê mẹ Nguyễn Du
Đền thờ Nguyễn Nghiễm
Quê hương Thái Bình –nơi Nguyễn Du đã từng sống
-Năm 1813 đi sứ sang Trung Quốc
Ông sinh ra và sống trong thời đại có gì đặc biệt ?
Gia đình:
2. Thời đại:
- Cuối thế kỉ XVIII đầu TK XIX, là thời kì lịch sử có nhiều biến động dữ dội. Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội.
Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng, các tập đoàn Lê- Trịnh, Trịnh- Nguyễn chém giết lẫn nhau.
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao là PT Tây Sơn
Tất cả biến cố trên tác động vào tình cảm, nhận thức của tác giả, ông hướng ngòi bút của mình vào hiện thực:
“ Trải qua một cuộc bể dâu.
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Hãy nêu tiểu sử của Nguyễn Du ?
Gia đình:
2. Thời đại:
3. Cuộc đời:
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh bị cháy, Nguyễn Du phải lưu lạc ra đất Bắc ( Thái Bình) 10 năm.
+ Từ một cậu ấm cao sang danh gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ phải sống nhờ -> tâm trạng ngơ ngác buồn chán.
+ Ông có chống lại Tây Sơn nhưng không thành.
+ Ra làm quan triều Nguyễn, mất khi chuẩn bị đi sứ sang TQ lần 2.
Cuộc đời của ông chìm nổi gian truân, vốn sống phong phú sâu rộng, được coi là một trong 5 người tài giỏi nhất nước Nam.
Là người có trái tim nhân hậu, cảm thông, yêu thương con người.
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Nêu sự nghiệp văn học của Nguyễn Du?
Gia đình:
2. Thời đại:
3. Cuộc đời:
4. Sự nghiệp văn chương:
* Chữ Hán: 3 tập (243 bài)
Thanh Hiên thi tập,
Nam Trung tạp ngâm,
Bắc hành tạp lục
* Chữ Nôm:
- Nổi tiếng nhất là Truyện Kiều
Văn chiêu hồn
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
* Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, nhất là ở thể loại truyện thơ.
Nguyễn Du là con người có trái tim giàu yêu thương. Chính nhà
thơ đã từng viết trong Truyện Kiều: "Chữ tâm kia mới bằng ba
chữ tài". Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều cũng đề cao
tấm lòng của Nguyễn Du đối với con người, với cuộc đời:
"Lời văn tả ra như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm
ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi,
đau đớn đến đứt ruột.. Cụ Tố Như dụng tâm đã khổ, tự sự đã
khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không phải có con
mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài
nào có cái bút lực ấy."
Hãy nêu nguồn gốc của TK?
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
Dựa theo cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo là rất lớn. Lúc đầu có tên “Đoạn trường tân thanh”.
Gồm 3254 câu thơ lục bát kể về 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều.
+ Tác giả đã tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật.
+ Sáng tạo nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tả cảnh thiên nhiên
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
14
“Kim Vân Kiều Truyện”
của Thanh Tâm Tài Nhân
Kim Vân Kiều Truyện (Bản cổ )
Tái bản
Những phiên bản về Truyện Kiều
Hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm ?
Phần 1. Gặp gỡ và đính ước:
Gia thế, tài sản
Gặp gỡ Kim Trọng
Đính ước thề nguyền
3 phần
Phần 2. Gia biến và lưu lạc:
Bán mình cứu cha
Vào tay họ Mã
Mắc lừa Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
Gặp gỡ và làm vợ Thúc Sinh, bị Hoạn Thư đày đoạ
Vào lầu xanh lần hai, gặp Từ Hải
Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
Nương nhờ cửa phật
Phần 3. Đoàn tụ:
gặp lại người xưa.
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
2. Tóm tắt:
Phần 1. Gặp gỡ và đính ước
Phần 2. Gia biến và lưu lạc
Phần 3. Đoàn tụ
Qua việc tóm tắt ngắn gọn tác phẩm, em thấy TK có những giá trị gì?
Giá trị nội dung:
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
2. Tóm tắt:
3. Giá trị của tác phẩm:
Giá trị hiện thực :
- Phản ánh hiện thực một xã hội bất công, tàn bạo.
- Phản ánh số phận bi kịch của con người.
Giá trị nhân đạo:
- Đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính …
Niềm thương cảm trước số phận bi kịch ...
- Lên án, tố cáo thế lực xấu xa ...
Giá trị hiện thực :
Giá trị nhân đạo:
Những giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện Kiều?
Giá trị nội dung:
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
2. Tóm tắt:
3. Giá trị của tác phẩm:
Giá trị hiện thực:
Giá trị nhân đạo:
b. Giá trị nghệ thuật:
Giá trị nghệ thuật:
- Thành công ở các phương diện : ngôn ngữ, thể loại, kết cấu, nghệ thuật tự sự …
- Miêu tả nhân vật .
Miêu tả thiên nhiên.
- Ngôn ngữ văn học dân tộc đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo ra những mẫu người với những tính cách tiêu biểu cho cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác... trong xã hội phong kiến suy tàn, thối nát.
- Nghệ thuật tự sự, hấp dẫn, cảm động, tạo ra những tình huống, những bi kịch. Lúc miêu tả, lúc tả cảnh ngụ tình, lúc đối thoại, câu chuyện về nàng Kiều diễn biến qua trên ba nghìn câu thơ liền mạch.
- Ngôn ngữ thi ca: Nguyễn Du đã kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ bác học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ, thành ngữ ... nâng lên thành một ngôn ngữ văn chương trong sáng, trau chuốt, mượt mà, mẫu mực. Cho đến nay chưa có nhà thơ Việt Nam nào viết thơ lục bát trên ba nghìn câu hay bằng Nguyễn Du.
“ Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
“ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”
“Sầu đông càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”
“Người xuống ngựa, kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”
- Tả Mã Giám Sinh : “Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
…. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng …”
- Tả Tú bà : “Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao”.
- Tả Sở Khanh : “Hình dung chải chuốt, áo khăn dịu dàng
… Mặt mo đã thấy ở đâu dẫn vào”.
- Tả Hồ Tôn Hiến : “Nghe càng đắm ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”.
5 kỷ lục thế giới
1. Truyện Kiều là quyển sách duy nhất trên thế giới có được hiện tượng chắp nhặt những câu thơ ở các chỗ khác nhau để thành nhiều bài thơ mới.
2. Là thi phẩm dài có nhiều bản dịch nhất ra cùng một ngoại ngữ.
3. Là thi phẩm có nhiều người viết về phần tiếp theo nhất trên thế giới.
4. Là cuốn sách duy nhất trên thế giới mà người ta có thể đọc ngược từ cuối lên đến đầu.
5. Cuốn sách duy nhất trên thế giới tạo ra quanh nó cả một loạt những loại hình văn hoá.
7 kỷ lục Việt Nam.
1. Là tác phẩm đã đưa một nhà thơ lên hàng danh nhân văn hoá thế giới.
2. Là cuốn sách duy nhất không phải viết ra để bói mà người dân vẫn dùng bói, được ông Phạm Đan Quế trình bày riêng thành quyển: Bói Kiều như một nét văn hoá.
3. Là quyển sách có được hiện tượng vịnh Kiều với hàng ngàn bài thơ vịnh.
4. Bộ phim đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 1924 tại Hà Nội mang tên Kim Vân Kiều.
5. Thi phẩm có sách đề cập đến nhiều nhất với hàng trăm cuốn.
6. Là quyển sách gây nhiều giai thoại nhất.
7. Là cuốn sách được viết và đóng thành Truyện Kiều độc bản bằng chữ quốc ngữ nặng nhất ở VN do nhà thư pháp Nguyễn Đình thực hiện, nặng 50kg, trên khổ giấy 1m x 1,6m, hiện trưng bày tại Khu di tích Nguyễn Du huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Thảo luận nhóm:
Hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương (Chuyện
người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ) và cuộc
đời của Thuý Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du)?
GIỐNG NHAU :
- Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc.
- Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.
- Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về trí tuệ thông minh, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu.
- Đều tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình.
KHÁC NHAU :
Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất công. Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng. Trong đó có chiến tranh ngăn cách.
- Thuý Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền bạc ác. Đồng tiền đã làm mất đi tình nghĩa con người.
Bằng trí nhớ của mình em hãy vẽ lại nội dung bài học theo bản đồ tư duy?
Hướng dẫn học tập
Tĩm t?t Truy?n Ki?u
N?m du?c gi tr? n?i dung v ngh? thu?t c?a tc ph?m
Chu?n b? bi " Ch? em Thu Ki?u"
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Chúc các em có thêm nhiều kiến thức mới
khi khám phá " Truyện Kiều"
kính chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ
chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh lớp 9
TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Giáo viên: Nguyễn Thị thu Hieàn
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
I. NGUYỄN DU:
Một số hình ảnh về Nguyễn Du
Tượng Nguyễn Du
I. NGUYỄN DU:
Nêu những nét chính về Nguyễn Du?
Nguyễn Du ( 1765 - 1820)
Tên chữ: Tố Như
Tên hiệu: Thanh Hiên
Quê : Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Ông sinh trưởng trong một gia đình như thế nào?
- Cha: Nguyễn Nghiễm: Đỗ tiến sỹ, là tể tướng, giỏi văn chương.
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
1. Gia đình:
- Mẹ: Trần Thị Tần: Giỏi thơ phú, quan họ, đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc
- Các anh: Đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to.
1. Gia đình:
Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.
Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý, có điều kiện học hành.
I. NGUYỄN DU:
Tiết 25, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
7
Quê hương Tiên Điền
Núi Hồng Lĩnh
Dòng Sông Lam
Mộ Nguyễn Du ngy nay
8
Xứ Kinh Bắc- Quê mẹ Nguyễn Du
Đền thờ Nguyễn Nghiễm
Quê hương Thái Bình –nơi Nguyễn Du đã từng sống
-Năm 1813 đi sứ sang Trung Quốc
Ông sinh ra và sống trong thời đại có gì đặc biệt ?
Gia đình:
2. Thời đại:
- Cuối thế kỉ XVIII đầu TK XIX, là thời kì lịch sử có nhiều biến động dữ dội. Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội.
Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng, các tập đoàn Lê- Trịnh, Trịnh- Nguyễn chém giết lẫn nhau.
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao là PT Tây Sơn
Tất cả biến cố trên tác động vào tình cảm, nhận thức của tác giả, ông hướng ngòi bút của mình vào hiện thực:
“ Trải qua một cuộc bể dâu.
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Hãy nêu tiểu sử của Nguyễn Du ?
Gia đình:
2. Thời đại:
3. Cuộc đời:
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh bị cháy, Nguyễn Du phải lưu lạc ra đất Bắc ( Thái Bình) 10 năm.
+ Từ một cậu ấm cao sang danh gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ phải sống nhờ -> tâm trạng ngơ ngác buồn chán.
+ Ông có chống lại Tây Sơn nhưng không thành.
+ Ra làm quan triều Nguyễn, mất khi chuẩn bị đi sứ sang TQ lần 2.
Cuộc đời của ông chìm nổi gian truân, vốn sống phong phú sâu rộng, được coi là một trong 5 người tài giỏi nhất nước Nam.
Là người có trái tim nhân hậu, cảm thông, yêu thương con người.
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Nêu sự nghiệp văn học của Nguyễn Du?
Gia đình:
2. Thời đại:
3. Cuộc đời:
4. Sự nghiệp văn chương:
* Chữ Hán: 3 tập (243 bài)
Thanh Hiên thi tập,
Nam Trung tạp ngâm,
Bắc hành tạp lục
* Chữ Nôm:
- Nổi tiếng nhất là Truyện Kiều
Văn chiêu hồn
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
* Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, nhất là ở thể loại truyện thơ.
Nguyễn Du là con người có trái tim giàu yêu thương. Chính nhà
thơ đã từng viết trong Truyện Kiều: "Chữ tâm kia mới bằng ba
chữ tài". Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều cũng đề cao
tấm lòng của Nguyễn Du đối với con người, với cuộc đời:
"Lời văn tả ra như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm
ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi,
đau đớn đến đứt ruột.. Cụ Tố Như dụng tâm đã khổ, tự sự đã
khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không phải có con
mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài
nào có cái bút lực ấy."
Hãy nêu nguồn gốc của TK?
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
Dựa theo cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo là rất lớn. Lúc đầu có tên “Đoạn trường tân thanh”.
Gồm 3254 câu thơ lục bát kể về 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều.
+ Tác giả đã tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật.
+ Sáng tạo nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tả cảnh thiên nhiên
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
14
“Kim Vân Kiều Truyện”
của Thanh Tâm Tài Nhân
Kim Vân Kiều Truyện (Bản cổ )
Tái bản
Những phiên bản về Truyện Kiều
Hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm ?
Phần 1. Gặp gỡ và đính ước:
Gia thế, tài sản
Gặp gỡ Kim Trọng
Đính ước thề nguyền
3 phần
Phần 2. Gia biến và lưu lạc:
Bán mình cứu cha
Vào tay họ Mã
Mắc lừa Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
Gặp gỡ và làm vợ Thúc Sinh, bị Hoạn Thư đày đoạ
Vào lầu xanh lần hai, gặp Từ Hải
Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
Nương nhờ cửa phật
Phần 3. Đoàn tụ:
gặp lại người xưa.
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
2. Tóm tắt:
Phần 1. Gặp gỡ và đính ước
Phần 2. Gia biến và lưu lạc
Phần 3. Đoàn tụ
Qua việc tóm tắt ngắn gọn tác phẩm, em thấy TK có những giá trị gì?
Giá trị nội dung:
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
2. Tóm tắt:
3. Giá trị của tác phẩm:
Giá trị hiện thực :
- Phản ánh hiện thực một xã hội bất công, tàn bạo.
- Phản ánh số phận bi kịch của con người.
Giá trị nhân đạo:
- Đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính …
Niềm thương cảm trước số phận bi kịch ...
- Lên án, tố cáo thế lực xấu xa ...
Giá trị hiện thực :
Giá trị nhân đạo:
Những giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện Kiều?
Giá trị nội dung:
II. TRUYỆN KIỀU:
1. Nguồn gốc:
I. NGUYỄN DU:
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
2. Tóm tắt:
3. Giá trị của tác phẩm:
Giá trị hiện thực:
Giá trị nhân đạo:
b. Giá trị nghệ thuật:
Giá trị nghệ thuật:
- Thành công ở các phương diện : ngôn ngữ, thể loại, kết cấu, nghệ thuật tự sự …
- Miêu tả nhân vật .
Miêu tả thiên nhiên.
- Ngôn ngữ văn học dân tộc đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo ra những mẫu người với những tính cách tiêu biểu cho cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác... trong xã hội phong kiến suy tàn, thối nát.
- Nghệ thuật tự sự, hấp dẫn, cảm động, tạo ra những tình huống, những bi kịch. Lúc miêu tả, lúc tả cảnh ngụ tình, lúc đối thoại, câu chuyện về nàng Kiều diễn biến qua trên ba nghìn câu thơ liền mạch.
- Ngôn ngữ thi ca: Nguyễn Du đã kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ bác học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ, thành ngữ ... nâng lên thành một ngôn ngữ văn chương trong sáng, trau chuốt, mượt mà, mẫu mực. Cho đến nay chưa có nhà thơ Việt Nam nào viết thơ lục bát trên ba nghìn câu hay bằng Nguyễn Du.
“ Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
“ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”
“Sầu đông càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”
“Người xuống ngựa, kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”
- Tả Mã Giám Sinh : “Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
…. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng …”
- Tả Tú bà : “Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao”.
- Tả Sở Khanh : “Hình dung chải chuốt, áo khăn dịu dàng
… Mặt mo đã thấy ở đâu dẫn vào”.
- Tả Hồ Tôn Hiến : “Nghe càng đắm ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”.
5 kỷ lục thế giới
1. Truyện Kiều là quyển sách duy nhất trên thế giới có được hiện tượng chắp nhặt những câu thơ ở các chỗ khác nhau để thành nhiều bài thơ mới.
2. Là thi phẩm dài có nhiều bản dịch nhất ra cùng một ngoại ngữ.
3. Là thi phẩm có nhiều người viết về phần tiếp theo nhất trên thế giới.
4. Là cuốn sách duy nhất trên thế giới mà người ta có thể đọc ngược từ cuối lên đến đầu.
5. Cuốn sách duy nhất trên thế giới tạo ra quanh nó cả một loạt những loại hình văn hoá.
7 kỷ lục Việt Nam.
1. Là tác phẩm đã đưa một nhà thơ lên hàng danh nhân văn hoá thế giới.
2. Là cuốn sách duy nhất không phải viết ra để bói mà người dân vẫn dùng bói, được ông Phạm Đan Quế trình bày riêng thành quyển: Bói Kiều như một nét văn hoá.
3. Là quyển sách có được hiện tượng vịnh Kiều với hàng ngàn bài thơ vịnh.
4. Bộ phim đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 1924 tại Hà Nội mang tên Kim Vân Kiều.
5. Thi phẩm có sách đề cập đến nhiều nhất với hàng trăm cuốn.
6. Là quyển sách gây nhiều giai thoại nhất.
7. Là cuốn sách được viết và đóng thành Truyện Kiều độc bản bằng chữ quốc ngữ nặng nhất ở VN do nhà thư pháp Nguyễn Đình thực hiện, nặng 50kg, trên khổ giấy 1m x 1,6m, hiện trưng bày tại Khu di tích Nguyễn Du huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Thảo luận nhóm:
Hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương (Chuyện
người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ) và cuộc
đời của Thuý Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du)?
GIỐNG NHAU :
- Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc.
- Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.
- Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về trí tuệ thông minh, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu.
- Đều tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình.
KHÁC NHAU :
Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất công. Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng. Trong đó có chiến tranh ngăn cách.
- Thuý Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền bạc ác. Đồng tiền đã làm mất đi tình nghĩa con người.
Bằng trí nhớ của mình em hãy vẽ lại nội dung bài học theo bản đồ tư duy?
Hướng dẫn học tập
Tĩm t?t Truy?n Ki?u
N?m du?c gi tr? n?i dung v ngh? thu?t c?a tc ph?m
Chu?n b? bi " Ch? em Thu Ki?u"
Tiết 26, Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
Chúc các em có thêm nhiều kiến thức mới
khi khám phá " Truyện Kiều"
kính chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ
chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh lớp 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)