Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sanh |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Một số hoạt động tập thể
của lớp 9 B
Giáo viên chủ nhiệm: Khuất Thị Thanh Hương
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Sơn Tây
Chuyên đề ngữ văn 9
Người thực hiện: Khuất thị Thanh Hương
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trần Phương Mai
Trường THCS Sơn Lộc
Ngày 15 tháng 10 năm 2007
http// 3c.www.vn
Tiết:26
Truyện Kiều cña NguyÔn Du
I Nguyễn Du
1.Cuộc đời tác giả
*Tên tuổi:
-Tên chữ: Tố Như
-Hiệu :Thanh Hiên
- Sinh:03/01/1765
* Gia đình:
- Đại quý tộc
- Cha là Nguyễn Nghiễm
- Mẹ là Trần Thị Tân
Núi Hồng Lĩnh
Dòng sông Lam
Quê hương Tiên Điền xưa và nay
*Bản thân và thời đại.
- 4 tuæi må c«i cha, 12 tuæi må c«i mÑ
-Năm 18 tuổi thi hương và đỗ tam trường
-Năm 1789 làm quan cho nhà Lê.
§êi sèng XH ®en tèi, nh©n d©n khëi nghÜa kh¾p n¬i.
NhiÒu n¨m sèng ch×m næi n¬i ®Êt B¾c.
Quê hương Thái Bình –nơi Nguyễn Du đã từng sống
- Chøng kiÕn sù thèi n¸t cña chÕ ®é PK.
- HiÓu t©m t nguyÖn väng cña nh©n d©n.
-Năm 1813 đi sứ sang Trung Quốc
-Năm 1820 chuẩn bị đi sứ lần 2
I.Tác giả Nguyễn Du
1.Cuộc đời tác giả (1765- 1820)
*Tên tuổi:
* Gia đình
*Bản thân và thêi đại
2 .Sự nghiệp văn học:
*Tác phẩm chữ Hán
-Thanh Hiên thi tập
_Nam trung tạp ngâm
- Bắc hành tạp lục
*Tác phẩm chữ Nôm
-Văn chiêu hồn
-Văn tế hai cô gái Trường Lưu.
- Bµi th¬ lêi trai phêng nãn.
Văn chiêu hồn
II.Giá trị của tác phẩm truyện Kiều:
1.Tên và lai lịch của truyện Kiều
*Tên: Đoạn trường tân thanh
*Lai lịch
-Được viết theo “Kim Vân Kiều Truyện”
của Thanh Tâm Tài Nhân
Bản cổ
Tái bản
2.Tóm tắt truyện
- Gồm 3254 câu lục bát
- Chia làm 3 phần
a. Gặp gỡ và đính ước
“Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha”
“Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời”
b.Gia biến và lưu lạc
c. Đoàn tụ
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”
“ Bốn dây như khóc như than
Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng”
Cảnh đoàn viên
*Các nhân vật trong truyện Kiều
a.Chính diện: Thuý Kiều,Thuý Vân, Từ Hải, Kim Trọng,Giác Duyên,Vương Quan….
“Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao”
b.Phản diện: Mã Giám Sinh,Tú Bà,Sở Khanh,Hồ Tôn Hiến…
Hồ Tôn Hiến
Tú Bà
Mã Giám Sinh
C.Trung gian: Hoạn Thư, Thúc Sinh,Thúc ông…
a.Nội dung
*Nhân đạo
-Đề cao tình yêu tự do
-Khát vọng công lý
-Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người
3.Giá trị của Truyện Kiều
“ Cửa ngoài vội rủ rèm the
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình”
“ Một tay xây dựng cơ đồ
Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành”
*Phê phán:
-Lên án các thế lực chà đạp lên con người:
+.Đồng tiền
+.Quan lại
+.Nhà chứa
a.Nghệ thuật
*Thể loại
Thơ lục bát
*Kết cấu
Ba phần hợp lí mạch lạc
*Xây dựng nhân vật điển hình
*Ngôn ngữ: Giản dị mà sang trọng,dân gian mà bác học
“ Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân”
“ Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”
4. Ảnh hưởng của Truyện Kiều:
- Dự báo cuộc đời: Bói Kiều
- Ca nhạc dân gian:ca trù ,lẩy Kiều,vịnh Kiều…
Các em lắng nghe Ca trù
Lắng nghe lẩy Kiều
5.Hạn chế:
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng đạo Phật.
Ghi nhớ
Nguyễn Du là thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt nam.
Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
Chúc các em học tốt, cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ!
của lớp 9 B
Giáo viên chủ nhiệm: Khuất Thị Thanh Hương
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Sơn Tây
Chuyên đề ngữ văn 9
Người thực hiện: Khuất thị Thanh Hương
Nguyễn Thị Kim Thoa
Trần Phương Mai
Trường THCS Sơn Lộc
Ngày 15 tháng 10 năm 2007
http// 3c.www.vn
Tiết:26
Truyện Kiều cña NguyÔn Du
I Nguyễn Du
1.Cuộc đời tác giả
*Tên tuổi:
-Tên chữ: Tố Như
-Hiệu :Thanh Hiên
- Sinh:03/01/1765
* Gia đình:
- Đại quý tộc
- Cha là Nguyễn Nghiễm
- Mẹ là Trần Thị Tân
Núi Hồng Lĩnh
Dòng sông Lam
Quê hương Tiên Điền xưa và nay
*Bản thân và thời đại.
- 4 tuæi må c«i cha, 12 tuæi må c«i mÑ
-Năm 18 tuổi thi hương và đỗ tam trường
-Năm 1789 làm quan cho nhà Lê.
§êi sèng XH ®en tèi, nh©n d©n khëi nghÜa kh¾p n¬i.
NhiÒu n¨m sèng ch×m næi n¬i ®Êt B¾c.
Quê hương Thái Bình –nơi Nguyễn Du đã từng sống
- Chøng kiÕn sù thèi n¸t cña chÕ ®é PK.
- HiÓu t©m t nguyÖn väng cña nh©n d©n.
-Năm 1813 đi sứ sang Trung Quốc
-Năm 1820 chuẩn bị đi sứ lần 2
I.Tác giả Nguyễn Du
1.Cuộc đời tác giả (1765- 1820)
*Tên tuổi:
* Gia đình
*Bản thân và thêi đại
2 .Sự nghiệp văn học:
*Tác phẩm chữ Hán
-Thanh Hiên thi tập
_Nam trung tạp ngâm
- Bắc hành tạp lục
*Tác phẩm chữ Nôm
-Văn chiêu hồn
-Văn tế hai cô gái Trường Lưu.
- Bµi th¬ lêi trai phêng nãn.
Văn chiêu hồn
II.Giá trị của tác phẩm truyện Kiều:
1.Tên và lai lịch của truyện Kiều
*Tên: Đoạn trường tân thanh
*Lai lịch
-Được viết theo “Kim Vân Kiều Truyện”
của Thanh Tâm Tài Nhân
Bản cổ
Tái bản
2.Tóm tắt truyện
- Gồm 3254 câu lục bát
- Chia làm 3 phần
a. Gặp gỡ và đính ước
“Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha”
“Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời”
b.Gia biến và lưu lạc
c. Đoàn tụ
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”
“ Bốn dây như khóc như than
Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng”
Cảnh đoàn viên
*Các nhân vật trong truyện Kiều
a.Chính diện: Thuý Kiều,Thuý Vân, Từ Hải, Kim Trọng,Giác Duyên,Vương Quan….
“Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao”
b.Phản diện: Mã Giám Sinh,Tú Bà,Sở Khanh,Hồ Tôn Hiến…
Hồ Tôn Hiến
Tú Bà
Mã Giám Sinh
C.Trung gian: Hoạn Thư, Thúc Sinh,Thúc ông…
a.Nội dung
*Nhân đạo
-Đề cao tình yêu tự do
-Khát vọng công lý
-Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người
3.Giá trị của Truyện Kiều
“ Cửa ngoài vội rủ rèm the
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình”
“ Một tay xây dựng cơ đồ
Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành”
*Phê phán:
-Lên án các thế lực chà đạp lên con người:
+.Đồng tiền
+.Quan lại
+.Nhà chứa
a.Nghệ thuật
*Thể loại
Thơ lục bát
*Kết cấu
Ba phần hợp lí mạch lạc
*Xây dựng nhân vật điển hình
*Ngôn ngữ: Giản dị mà sang trọng,dân gian mà bác học
“ Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân”
“ Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”
4. Ảnh hưởng của Truyện Kiều:
- Dự báo cuộc đời: Bói Kiều
- Ca nhạc dân gian:ca trù ,lẩy Kiều,vịnh Kiều…
Các em lắng nghe Ca trù
Lắng nghe lẩy Kiều
5.Hạn chế:
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng đạo Phật.
Ghi nhớ
Nguyễn Du là thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt nam.
Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
Chúc các em học tốt, cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)