Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vui | Ngày 08/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thiết kế và giảng dạy: Nguyễn Thanh Vui
Trường THCS Quỳnh Khê
Nguyễn Du - Truyện Kiều
I - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du:
1- Hoàn cảnh xã hội:
- Nguyễn du sống ở thế kỉ XIX. Triều đại nhà Lê suy vong
- Các quan lại tranh dành quyền lợi
- Khắp nơi nổ ra các cuộc đấu tranh chống bạo lực.
- Người dân sống khỏ cực lầm than điêu đứng.
2- Tác giả:
- Nguyễn Du ( 1765 – 1820 )
- Tên chữ là Tố như. Hiệu là Thanh Hiên.
Phần mộ của Nguyễn Du
- Quê ở làng Tiên Điền - Huyện Nghi Xuân - Tỉnh Hà Tĩnh.
- Ông sinh ra trong một gia đình đại quý tộc.
- Cha làm quan trong triều Lê. Mẹ mất sớm.
- Gia đình ông tan nát, ly tán.Anh em mỗi người một phương.
* Bản thân:
- Ông là người thông minh, học giỏi uyên bác.
- Ông từng làm quan trong triều đại nhà Lê và có ý chống lại Tây Sơn
- Ông là người có tâm trạng buồn chán về gia đình và xã hội phong kiến thối nát. Song tâm hồn ông vẫn bay cao và thắm mãi
3 – Đánh giá về Nguyễn Du:
- Ông là nhà thơ lớn của dân tộc và là danh nhân văn hoá thế giới.
- Ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng. Đặc biệt nhất là truyện KIều.
4 - Sự nghiệp sáng tác:
* ChữHán:
- Thanh Hiên thi tập.
Nam trung tạp ngâm.
- Bắc hành tạp lục.
* Chữ nôm:
Thác lời trai phường nón
văn tế sống hai cô gái trường lưu.
Văn chiêu hồn
Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh)
Nguyễn Du - Truyện Kiều
I - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du:
II - Giới thiệu tác phẩm:
1 – Lai lịch truyện Kiều
Truyện được viết vào đầu thế kỉ XIX ( 1805......1809)
Truyện viết dựa vào tác phẩm “ Kim Vân Kiều truyện” Của Thanh Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc.
Ban đầu truyện có tên là “Đoạn trường tân thanh”. Sau đó đổi tên là “Truyện Kiều”, truyện dài 3254 câu thơ lục bát.
2 -Tóm tắt tác phẩm:
Phầm 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần hai: Gia biến và lưu lạc
Phần ba: Đoàn tụ
3- Giới thiệu nhân vật trong truyện Kiều
a – Nhân vật chính diện: Hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân, Kim Trọng, Từ Hải, Giác Duyên, Vương Quan
b – Nhân vật Phản diện:
- Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hồ Tôn Hiến, Hoạn Thư, Sở Khanh, Bạc Bà, Bạc Hạnh
Hồ Tôn Hiến
Sở Khanh
C – Nhân vật trung gian: Hoạn Thư, Thúc Sinh, ......

III – Giá trị truyện Kiều:
1 – Giá trị nội dung:
a- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội Phong Kiến thời bấy giờ
Trong tay đã sẵn đồng tiền
Dù lòng đổi trắng thay đen khó gì?

- Đồ tế nhuyễn của riêng tây
Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham

- Có ba trăm lạng việc này mới xong .
* Thế lực đồng tiền
+ Xã hội:
Coi đồng tiền là công lí, là pháp luật
+ Con người:
- Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
....... Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.
.....Cò kè bớt một thêm hai.
- Thoắt trông lờn lợt màu da Ăn gì to béo đẫy đẫy làm sao?
- Bọn quan lại thì Vì tiền mà mất hết nhân cách
- Người dân thì bị dồn đến chân tường, đến cái chết.
- Mối càng vén tóc bắt tay
nét buồn như cúc điệu gầy như mai
- Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.
- Bọn nhà chứa vì tiền mà táng tận lương tâm.
- Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
III – Giá trị truyện Kiều:
1 – Giá trị nội dung:
a- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội Phong Kiến thời bấy giờ
b – Giá trị nhân đạo:
- Là sự thông cảm với nỗi khổ của người dân, họ phải chịu bao nỗi cơ cực, áp bức..nào là thế lực của đồng tiền, thế lực con người chèn ép vùi dập...
- Là sự ngợi ca về con người lương thiện
- Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thăm liễu hờn kém xanh.
- Hạt mưa sa nghĩ phận hèn
Liều đem tấc cỏ quyết đề ba xuân.
2- Giá trị nghệ thuật
- Tự sự, miêu tả ( Tả cảnh, tả người)
- Xây dựng nhân vật
- Tượng trưng ước lệ
- Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
- Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
IV - Tổng kết
+ Nghệ thuật:
- Lối kể chuyện thơ hấp dẫn cùng với cách xây dựng tuyến nhân vật
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, cung điệu.
- Tượng rưng ước lệ.

+ Nội dung: Thấy được bức tranh hiện thực về xã hộ thời phong kiến.
-Nỗi khổ cực của con người đặc biệt là Thuý Kiều…
* Có ba trăm lạng việc này mới xong
* Rường cao rút ngược dây oan
Dẫu là đá cũng nát gan lọ người.

- Là ước mơ về cuộc sống tự do, công lý
So s¸nh vÒ :
cuéc ®êi Vò N­¬ng
vµ cuéc ®êi cña Thuý KiÒu
cã ®iÓm nµo gièng
vµ kh¸c nhau ?
Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc.
Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.
Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về trí tuệ thông minh, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu.
Vũ Nương :
Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng có sự tiếp tay của luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác tối tăm. Trong đó có chiến tranh ngăn cách.
1.Tên chữ của nhà thơ Nguyễn Du ?

n

r
c
n
h
g
i
i
h
ư

n
d
g
t
a
n
h
t
ư
n
g
b
í
ê
n
đ
t
h

t
t
m
i
k
á
i
g
ư
s
ơ
ư
v
t
n
u

l
t
5
5
2.Một người anh hùng cải thế ?
8
3.Một văn nhân hào hoa phong nhã ?
1
2
3
4
4.Người hai lần cứu giúp Kiều ?
6
7
8
11
13
15
12
8
5
5.Họ tên nhân vật chính trong Truyện Kiều ?
6.Tác giả của "Kim Vân Kiều truyện" ?
7.Nơi Thuý Kiều bị Tú Bà giam lỏng ?
8.Tên làng quê hương của Nguyễn Du ?
1
2
3
4
5
6
n
t
t
i
a
n
d
ê
v
h
h
d
a
n
h
n
h
â
n
đ

t
Với Truyện Kiều Nguyễn Du xứng đáng điều này
h
i
â
c
h
â
v
i
15 Ô
Xếp lại
u
ú
y
k

n

đ
t
g
i

u
â
m
t
à
i
n
h
â
n
y
ê
n
n
1. Bài cũ : - Tóm tắt lại Truyện Kiều ngắn gọn hơn.
- Nắm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- So sánh cuộc đời Thuý Kiều và Vũ Nương.
2. Bài mới : - Đọc tìm hiểu Chị em Thuý Kiều.
- Xác định vị trí, đại ý, bố cục đoạn trích.
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)