Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Hương | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GV : Phan Thanh Ngọc
I.Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)

1. Cuộc đời

Tên, tên hiệu
Quê quán
Thời đại
Gia thế
Bản thân
- Tên chữ: Tố Như. Hiệu: Thanh Hiên. Quê: Tiên Di?n Hà Tĩnh
- Sinh trưởng trong một thơi� đại có nhiều biến động dữ dội
- Gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan cho nhà Lê, nổi tiếng về
văn học.
- Bản thân :
? Học giỏi, đỗ Tam trường 1783. Trung thành với nhà Lê.
? Đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời,
con người khác nhau.
? Có trái tim giàu yêu thương .
" Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài"

I.Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)

1. Cuộc đời

I.Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)

1. Cuộc đời

2. Sự nghiệp văn học

- Thơ chữ Hán.-Thơ chữ nôm: Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh), văn chiêu hồn
II.Tác phẩm Truyện Kiều
=> Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá

Tác phẩm Truyện Kiều

I.Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)

1. Cuộc đời

2. Sự nghiệp văn học
-Thơ chữ Hán.-Thơ chữ nôm: Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh), văn chiêu hồn
=> Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá
II.Tác phẩm Truyện Kiều
1. Nguồn gốc:

Từ một tác phẩm văn học Trung Quốc -> Nguyễn Du đã thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện => phù hợp với hiện thực Việt Nam.
2. Tóm t?t
MỘT SO �HÌNH ẢNH MINH HỌA "TRUYỆN KIỀU"

2.Tóm tắt:
a. Gặp gỡ và đính ước
Nhân tiết thanh minh ba chị em Thuý Kiều đi tảo mộ, chơi xuân gặp Kim Trọng, Kim - Kiều đính ước thề nguyền.

b. Gia biến - lưu lạc
Gia đình bị nạn. Kiều trao duyên cho Vân lấy Kim Trọng. Kiều bị Mã Giám Sinh và Tú Bà đẩy vào lầu xanh. Kiều gặp Thúc Sinh, Thúc Sinh lấy làm vợ lẽ. Hoạn Thư ghen, Kiều trốn vào chùa, sư Giác Duyên gửi Kiều cho Bạc Bà, Bạc Hạnh. Bị Bạc Bà đẩy vào lầu xanh lần hai. Kiêù gặp Từ Hải. Kiêù bị Hồ Tôn Hiến lừa. Từ Hải chết, Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Kiều tự tử được sư Giác Duyên cứu sống.
c. Đoàn tụ: Kim Trọng đi tìm Kiều và sau 15 năm gặp lại, đoàn tụ.
I.Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)

1. Cuộc đời

2. Sự nghiệp văn học

- Thơ chữ Hán.-Thơ chữ nôm: Truyện Kiều (Đoạn trường
tân thanh), văn chiêu hồn
=> Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá
II.Tác phẩm Truyện Kiều
1. Nguồn gốc:

2. Tóm t?t: (sgk)
- Phản ánh xã hội phong kiến với sự tàn bạo của các tầng lớp thống trị.
Phản ánh số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là phụ nữ.
3. Giá trị của tác phẩm:
a.Giá trị nội dung:

*. Giá trị hiện thực:

- Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ đau của con người , đặc biệt là người phụ nữ.
Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
Trân trọng, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm chất con người.
Những ước mơ, khát vọng chân chính.
*. Giá trị nhân đạo:

Một số câu thơ minh họa
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
Sai nha bỗng thấy bốn bề xôn xao :
Người nách thước kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
Bắt nàng thị yến dưới màn
Dở say lại ép cung đàn nhặt tâu.
Chém cha cái số hoa đào
Gỡ ra rồi lại buộc vào như chơi.
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh
Rụng rời khung cửi tan tành gói mây.
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Phong tư tài mạo tót vời
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
Ba quân chỉ ngọn cờ đào
Đạo ra Vô-tích, đạo vào Lâm-truy
Mấy người phụ bạc xưa kia
Chiếu danh tầm nã bắt về hỏi tra ...
Trướng hùm mở giữa trung quân
Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi
Từ rằng ân oán hai bên
"Mặc nàng xử quyết báo đền cho minh".
I.Tác giả Nguyễn Du (1765-1820)

1. Cuộc đời

2. Sự nghiệp văn học

- Thơ chữ Hán.-Thơ chữ nôm: Truyện Kiều (Đoạn trường
tân thanh), văn chiêu hồn
=> Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá
II.Tác phẩm Truyện Kiều
1. Nguồn gốc:

2. Tóm t?t: (sgk)
- Phản ánh xã hội phong kiến với sự tàn bạo của các tầng lớp thống trị.
Phản ánh số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là phụ nữ.
3. Giá trị của tác phẩm:

a. Giá trị nội dung:

*. Giá trị hiện thực:

- Đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật.
- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc.
- Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ đau của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
Trân trọng, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm chất con người.
Những ước mơ, khát vọng chân chính.
b.Giá trị nghệ thuật:
*. Giá trị nhân đạo:

Một số hình ảnh tác phẩm Truyện Kiều được dịch ra nhiều thứ tiếng và khu lưu niệm Nguyễn Du.
1) Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả Truyện Kiều ?
A. Có kiến thức sâu rộng và là một thiên tài.
B. Từng trải, có vốn sống phong phú.
C. Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
2) Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung Truyện Kiều?
A. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước và có giá trị hiện thực.
B. Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
C. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo và thể hiện lòng yêu nước.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Đọc lại văn bản Sgk.
Tóm tắt lại Truyện Kiều .
Soạn bài " Chị em Thúy Kiều"
* Dựa vào câu hỏi : Đọc và tìm hiểu (Sgk).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)