Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Phan Thi Hai |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhà thờ Nguyễn du trong khu lưu niệm ở Hà Tĩnh
Kiểm tra bài cũ
Ngữ văn 9: Tiết 26
" Truyện kiều "
của nguyễn Du
Người thực hiện: Cô giáo Phan thị Hải
Trường THCS: Thị trấn Hưng Hà
Cuộc đời :
I. Tác giả.
Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
+ quê cha: Hà Tĩnh
+ quê mẹ: Bắc Ninh
+ nơi sinh: Thăng Long
Tên :
Sinh ngày :
Gia đình :
Quê hương :
Thời đại :
Con người :
Tên chữ - Tố Như, hiệu là Thanh Hiên
03 tháng 1 năm 1765
1. Nguyễn Du (1765- 1820)
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
+ Thời thơ ấu, niên thiếu sống tại
Thăng Long trong gia đình quý tộc.
+ 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mồ côi mẹ.
+ Từ 1789 -1802 sống cuộc sống gian khổ.
+ 1802 ra làm quan triều Nguyễn bất đắc dĩ.
+ 1813 đi sứ Trung Quốc.
+ 1820 qua đời tại Huế.
Cuộc đời :
I. Tác giả.
Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
3. Thời đại
Cuối thế kỉ XVIII - đầu XIX khi xã hội phong kiến khủng hoảng trầm trọng
2. Gia đình.
Sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc nhiều người làm quan to.Gia đình giàu truyền thống văn học.
4. Con người, cuộc đời.
- Cuộc đời nhiều thăng trầm, sóng gió
- Có trái tim giàu yêu thương.
Có kiến thức văn hoá sâu rộng.
Thông minh, có năng khiếu văn học.
+ quê cha: Hà Tĩnh
+ quê mẹ: Bắc Ninh
+ nơi sinh: Thăng Long
Tên :
Sinh ngày :
Gia đình :
Quê hương :
Thời đại :
Đại quý tộc phong kiến, cha - Nguyễn Nghiễm, anh - Nguyễn Khản ( Tể tướng ).
Con người :
Nhà Trịnh sụp đổ, nhà Lê suy vong, Tây Sơn đánh tan 20 vạn quân Thanh .
Tên chữ - Tố Như, hiệu là Thanh Hiên
03 tháng 1 năm 1765
Có vốn sống phong phú, từng trải, có niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân, hiểu biết uyên bác .
1. Nguyễn Du(1765- 1820)
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
A. Nguyễn Du được tiếp nhận truyền thống văn
hoá của nhiều vùng quê khác nhau.
B. Nguyễn Du chứng kiến, trải qua và chịu sự tác động trực tiếp của những biến động kinh hoàng của lịch sử.
I. Tác giả.
1. Nguyễn Du.
2. Thời đại.
3. Gia đình.
4. Con người, cuộc đời.
5. Sự nghiệp sáng tác.
Đồ sộ với nhiều tác phẩm có giá trị
Nguyễn Du:
Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
C. Những trải nghiệm trong môi trường quý tộc, cuộc sống phong trần giúp Nguyễn Du có vốn sống, vốn hiểu biết phong phú, hình thành tài năng, bản lĩnh sáng tạo
Tác phẩm chữ Hán:
Thanh Hiên thi tập
Nam Trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
Tập hợp trong thơ chữ Hán Nguyễn Du gồm 243 bài
Tác phẩm chữ nôm:
Truyện Kiều: 3254 câu lục bát
Văn chiêu hồn: 187 câu lục bát
Bài tập. Nhận định nào đúng nhất về những yếu tố ảnh hưởng đến thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du?
D. Cả A, B, C đúng
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
I.Tác giả.
Nguyễn Du:
Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
*Xuất xứ.
- Nguyễn Du dựa trên cốt truyện " Kim Vân Kiều truyện"của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tác ra Truyện Kiều.
* Kết cấu.
- Gặp gỡ và đính ước- Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
*Thể loại.
Bài tập nhanh
1. Nhận định nào đúng nhất về nguồn gốc Truyện Kiều?
Truyện kiều là tác phẩm do Nguyễn Du sáng tác.
Nguyễn Du dựa trên cốt truyện " Kim Vân Kiều truyện"của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tác ra Truyện Kiều.
Truyện Kiều là tác phẩm dịch của Nguyễn Du.
2. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong truyện kiều?
A. Gặp gỡ và đính ước- Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ước- Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
C. Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụ- Gặp gỡ và đính ước.
D. Gia biến và lưu lạc. Gặp gỡ và đính ước- Đoàn tụ.
Truyện Nôm.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
I.Tác giả.
Nguyễn Du:
Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
*Xuất xứ.
- Nguyễn Du dựa trên cốt truyện " Kim Vân Kiều truyện"của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tác ra Truyện Kiều.
* Kết cấu.
- Gặp gỡ và đính ước- Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
*Thể loại.
Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước.
Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều bán mình chuộc cha. Kiều bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Thúc sinh cưới nàng làm vợ lẽ, bị Hoạn Thư đánh ghen, nàng bỏ trốn, được sư Giác Duyên gửi Bạc Bà, Bạc Bà bán nàng cho lầu xanh. Nàng gặp Từ Hải, Từ Hải lấy nàng . Do mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết đứng, Kiều bị làm nhục, ép gả cho viên thổ quan, nàng trẫm mình ở sông Tiền Đường, được sư Giác Duyên cứu.
Sau nửa năm, Kim Trọng trở lại tìm Kiều, được tin chàng vô cùng đau đớn. Tuy kết duyên cùng Thuý Vân nhưng Kim Trọng vẫn nhớ Kiều, chàng cất công đi tìm, gặp sư Giác Duyên, gia đình đoàn tụ, Thuý Kiều và Kim Trọng nối lại duyên bạn bầy.
Truyện Nôm.
1. Tóm tắt.
Thuý Kiều là một thiếu nữ tài, sắc vẹn toàn, là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương trung lưu, lương thiện. Có hai em là Thuý Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Thuý Kiều gặp Kim Trọng, họ chủ động đính ước với nhau.
Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc.
Phần thứ ba: Đoàn tụ.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
Truyện Kiều tái hiện bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo. - Số phận bi kịch của con người.
* Giá trị nhân đạo.
Quan lại: Hồ Tôn Hiến, quan sử kiện vụ Vương ông: Tham tàn, đê tiện.
" Một ngày lạ thói sai nha,
Làm cho khóc hại chẳng qua vì tiền."
- Lũ lưu manh: Mã giám Sinh, Tú bà, Sở Khanh.độc ác, bất nhân.
" Hết lời thú phục khẩn cầu,
Uốn lưng thịt đổ dập đầu máu sa"
- Đồng tiền: Thế lực ma quái.
- Thuý Kiều tài sắc có cuộc đời sóng gió 15 năm lưu lạc;
" Hết nạn nọ đến nạn kia,
Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần."
- Thuý kiều, KimTrọng, Từ Hải: đẹp ngoại hình, tâm hồn.
- Ngợi ca tình yêu tự do: Mối tình Kim- Kiều.
- Giấc mơ về tự do, công lý, chính nghĩa: Từ Hải.
- Thái độ cảm thông, chia sẻ của nhà thơ với nỗi đau của nhân vật
Chủ nhân Mộng Liên Đường trong lời tựa truyện Kiều: " Lời văn tả ra hình như máu chảy nơi đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột."
" Trúc côn ra sức đập vào,
Thịt nào chẳng nát gan nào chẳng kinh."
" Thương thay cũng một kiếp người,
Hại thay mang lấy sắc tài mà chi."
- Khẳng định, đề cao, tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.. - Tiếng nói cảm thương, là tiếng khóc đau đớn trước số phận bi kịch của con người. - Lên án tố cáo những thế lực phong kiến tàn bạo.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại và nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc..
- Ngôn ngữ, đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật: Trong sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm, có chức năng thẩm mỹ.
" Long lanh đáy nước in trời,
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng."
Lời nhận xét " Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu "
- Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự: ngôn ngữ kể chuyện khi trực tiếp, khi gián tiếp, nửa trực tiếp; nghệ thuật miêu tả con người ( ngoại hình, nội tâm ) ; miêu tả thiên nhiên đa dạng.
" Hỏi tên rằng: Mã Giám sinh"
" Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân"
" Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng."
+ Tả con người.
" Nền phú hậu bực tài danh,
Văn chương nết đất thông tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa"
Theo Mộng Liên Đường: "Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không phải có con mắt trông cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy"
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại và nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc..
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Bài 1
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
Bài 2.
Đau đớn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Gọi tên những nỗi niềm cảm xúc Nguyễn Du gửi gắm trong hai lời thơ?
- Sự kiện thế giới kỉ niệm long trọng 200 năm ngày sinh Nguyễn Du khẳng định điều gì?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Bài 1
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
Bài 2
Bài 3
Đọc những câu thơ thể hiện nội dung bức ảnh.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Bài 1
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
Bài 2
Bài 3
Đọc những câu thơ thể hiện nội dung bức ảnh.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Bài 1
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
Bài 2
Bài 3
Đọc những câu thơ thể hiện nội dung bức ảnh.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
xin Trân trọng cảm ơn Các Thày Giáo, Cô Giáo
và các em học sinh
Nhà thờ Nguyễn du trong khu lưu niệm ở Hà Tĩnh
Kiểm tra bài cũ
Ngữ văn 9: Tiết 26
" Truyện kiều "
của nguyễn Du
Người thực hiện: Cô giáo Phan thị Hải
Trường THCS: Thị trấn Hưng Hà
Cuộc đời :
I. Tác giả.
Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
+ quê cha: Hà Tĩnh
+ quê mẹ: Bắc Ninh
+ nơi sinh: Thăng Long
Tên :
Sinh ngày :
Gia đình :
Quê hương :
Thời đại :
Con người :
Tên chữ - Tố Như, hiệu là Thanh Hiên
03 tháng 1 năm 1765
1. Nguyễn Du (1765- 1820)
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
+ Thời thơ ấu, niên thiếu sống tại
Thăng Long trong gia đình quý tộc.
+ 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mồ côi mẹ.
+ Từ 1789 -1802 sống cuộc sống gian khổ.
+ 1802 ra làm quan triều Nguyễn bất đắc dĩ.
+ 1813 đi sứ Trung Quốc.
+ 1820 qua đời tại Huế.
Cuộc đời :
I. Tác giả.
Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
3. Thời đại
Cuối thế kỉ XVIII - đầu XIX khi xã hội phong kiến khủng hoảng trầm trọng
2. Gia đình.
Sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc nhiều người làm quan to.Gia đình giàu truyền thống văn học.
4. Con người, cuộc đời.
- Cuộc đời nhiều thăng trầm, sóng gió
- Có trái tim giàu yêu thương.
Có kiến thức văn hoá sâu rộng.
Thông minh, có năng khiếu văn học.
+ quê cha: Hà Tĩnh
+ quê mẹ: Bắc Ninh
+ nơi sinh: Thăng Long
Tên :
Sinh ngày :
Gia đình :
Quê hương :
Thời đại :
Đại quý tộc phong kiến, cha - Nguyễn Nghiễm, anh - Nguyễn Khản ( Tể tướng ).
Con người :
Nhà Trịnh sụp đổ, nhà Lê suy vong, Tây Sơn đánh tan 20 vạn quân Thanh .
Tên chữ - Tố Như, hiệu là Thanh Hiên
03 tháng 1 năm 1765
Có vốn sống phong phú, từng trải, có niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân, hiểu biết uyên bác .
1. Nguyễn Du(1765- 1820)
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
A. Nguyễn Du được tiếp nhận truyền thống văn
hoá của nhiều vùng quê khác nhau.
B. Nguyễn Du chứng kiến, trải qua và chịu sự tác động trực tiếp của những biến động kinh hoàng của lịch sử.
I. Tác giả.
1. Nguyễn Du.
2. Thời đại.
3. Gia đình.
4. Con người, cuộc đời.
5. Sự nghiệp sáng tác.
Đồ sộ với nhiều tác phẩm có giá trị
Nguyễn Du:
Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
C. Những trải nghiệm trong môi trường quý tộc, cuộc sống phong trần giúp Nguyễn Du có vốn sống, vốn hiểu biết phong phú, hình thành tài năng, bản lĩnh sáng tạo
Tác phẩm chữ Hán:
Thanh Hiên thi tập
Nam Trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
Tập hợp trong thơ chữ Hán Nguyễn Du gồm 243 bài
Tác phẩm chữ nôm:
Truyện Kiều: 3254 câu lục bát
Văn chiêu hồn: 187 câu lục bát
Bài tập. Nhận định nào đúng nhất về những yếu tố ảnh hưởng đến thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du?
D. Cả A, B, C đúng
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
I.Tác giả.
Nguyễn Du:
Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
*Xuất xứ.
- Nguyễn Du dựa trên cốt truyện " Kim Vân Kiều truyện"của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tác ra Truyện Kiều.
* Kết cấu.
- Gặp gỡ và đính ước- Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
*Thể loại.
Bài tập nhanh
1. Nhận định nào đúng nhất về nguồn gốc Truyện Kiều?
Truyện kiều là tác phẩm do Nguyễn Du sáng tác.
Nguyễn Du dựa trên cốt truyện " Kim Vân Kiều truyện"của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tác ra Truyện Kiều.
Truyện Kiều là tác phẩm dịch của Nguyễn Du.
2. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong truyện kiều?
A. Gặp gỡ và đính ước- Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ước- Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
C. Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụ- Gặp gỡ và đính ước.
D. Gia biến và lưu lạc. Gặp gỡ và đính ước- Đoàn tụ.
Truyện Nôm.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
I.Tác giả.
Nguyễn Du:
Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
*Xuất xứ.
- Nguyễn Du dựa trên cốt truyện " Kim Vân Kiều truyện"của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tác ra Truyện Kiều.
* Kết cấu.
- Gặp gỡ và đính ước- Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
*Thể loại.
Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước.
Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều bán mình chuộc cha. Kiều bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Thúc sinh cưới nàng làm vợ lẽ, bị Hoạn Thư đánh ghen, nàng bỏ trốn, được sư Giác Duyên gửi Bạc Bà, Bạc Bà bán nàng cho lầu xanh. Nàng gặp Từ Hải, Từ Hải lấy nàng . Do mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết đứng, Kiều bị làm nhục, ép gả cho viên thổ quan, nàng trẫm mình ở sông Tiền Đường, được sư Giác Duyên cứu.
Sau nửa năm, Kim Trọng trở lại tìm Kiều, được tin chàng vô cùng đau đớn. Tuy kết duyên cùng Thuý Vân nhưng Kim Trọng vẫn nhớ Kiều, chàng cất công đi tìm, gặp sư Giác Duyên, gia đình đoàn tụ, Thuý Kiều và Kim Trọng nối lại duyên bạn bầy.
Truyện Nôm.
1. Tóm tắt.
Thuý Kiều là một thiếu nữ tài, sắc vẹn toàn, là con gái đầu lòng của gia đình họ Vương trung lưu, lương thiện. Có hai em là Thuý Vân và Vương Quan. Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Thuý Kiều gặp Kim Trọng, họ chủ động đính ước với nhau.
Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc.
Phần thứ ba: Đoàn tụ.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
Truyện Kiều tái hiện bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo. - Số phận bi kịch của con người.
* Giá trị nhân đạo.
Quan lại: Hồ Tôn Hiến, quan sử kiện vụ Vương ông: Tham tàn, đê tiện.
" Một ngày lạ thói sai nha,
Làm cho khóc hại chẳng qua vì tiền."
- Lũ lưu manh: Mã giám Sinh, Tú bà, Sở Khanh.độc ác, bất nhân.
" Hết lời thú phục khẩn cầu,
Uốn lưng thịt đổ dập đầu máu sa"
- Đồng tiền: Thế lực ma quái.
- Thuý Kiều tài sắc có cuộc đời sóng gió 15 năm lưu lạc;
" Hết nạn nọ đến nạn kia,
Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần."
- Thuý kiều, KimTrọng, Từ Hải: đẹp ngoại hình, tâm hồn.
- Ngợi ca tình yêu tự do: Mối tình Kim- Kiều.
- Giấc mơ về tự do, công lý, chính nghĩa: Từ Hải.
- Thái độ cảm thông, chia sẻ của nhà thơ với nỗi đau của nhân vật
Chủ nhân Mộng Liên Đường trong lời tựa truyện Kiều: " Lời văn tả ra hình như máu chảy nơi đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột."
" Trúc côn ra sức đập vào,
Thịt nào chẳng nát gan nào chẳng kinh."
" Thương thay cũng một kiếp người,
Hại thay mang lấy sắc tài mà chi."
- Khẳng định, đề cao, tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.. - Tiếng nói cảm thương, là tiếng khóc đau đớn trước số phận bi kịch của con người. - Lên án tố cáo những thế lực phong kiến tàn bạo.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại và nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc..
- Ngôn ngữ, đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật: Trong sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm, có chức năng thẩm mỹ.
" Long lanh đáy nước in trời,
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng."
Lời nhận xét " Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu "
- Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự: ngôn ngữ kể chuyện khi trực tiếp, khi gián tiếp, nửa trực tiếp; nghệ thuật miêu tả con người ( ngoại hình, nội tâm ) ; miêu tả thiên nhiên đa dạng.
" Hỏi tên rằng: Mã Giám sinh"
" Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân"
" Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng."
+ Tả con người.
" Nền phú hậu bực tài danh,
Văn chương nết đất thông tính trời.
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa"
Theo Mộng Liên Đường: "Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không phải có con mắt trông cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy"
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại và nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc..
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a. Giá trị nội dung.
* Giá trị hiện thực.
* Giá trị nhân đạo.
b. Giá trị nghệ thuật
c. Ghi nhớ.
Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa; sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du là sự nghiệp của một đại thi hào - một thiên tài văn học.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Bài 1
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
Bài 2.
Đau đớn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Gọi tên những nỗi niềm cảm xúc Nguyễn Du gửi gắm trong hai lời thơ?
- Sự kiện thế giới kỉ niệm long trọng 200 năm ngày sinh Nguyễn Du khẳng định điều gì?
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Bài 1
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
Bài 2
Bài 3
Đọc những câu thơ thể hiện nội dung bức ảnh.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Bài 1
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
Bài 2
Bài 3
Đọc những câu thơ thể hiện nội dung bức ảnh.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
Tác giả.
Nguyễn Du: Thiên tài văn học.
Danh nhân văn hoá thế giới.
II. Truyện Kiều.
1. Tóm tắt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Bài 1
Lời ngâm thuộc phần nào của tác phẩm?
Bài 2
Bài 3
Đọc những câu thơ thể hiện nội dung bức ảnh.
"Truyện Kiều" của Nguyễn D u
xin Trân trọng cảm ơn Các Thày Giáo, Cô Giáo
và các em học sinh
Nhà thờ Nguyễn du trong khu lưu niệm ở Hà Tĩnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)