Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chia sẻ bởi Lê Văn Siêng | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Truyện Kiều - Nguyễn Du
Chào mừng quí thầy cô giáo Cùng các em học sinh
Đến tham dự
Tiết Ngữ văn 9
* TRƯờNG THCS Nguyễn du *
Câu 1 : Nhận định nào nói không đúng về người anh hùng Quang Trung ở hồi 14 ?

a.Có hành động mạnh mẽ quyết đoán.
b.Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, có tài dụng binh như thần.
c.Có ý chí quyết tâm, có tầm nhìn xa trông rộng, oai phong lẫm liệt trong chiến trận.
d.Có tính chủ quan khinh địch.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người ?
a.Sai mở tiệc khao quân.
b.Thân chinh cầm quân ra trận.
c.Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp.
d.Phủ dụ quân lính tại Nghệ An.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3 : Vì sao các tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung "kẻ thù" của họ ?
a.Vì họ tôn trọng lịch sử.
b.Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh.
c.Vì họ có ý thức về lòng tự tôn dân tộc.
d.Cả a và c đều đúng.

Kiểm tra bài cũ
Tuần : 6
Tiết : 26
Nguyễn Du
Truyện Kiều
B à I m ớ i
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau
Tiết : 26
I.Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
Truyện Kiều
Tác giả và tác phẩm
Tên tự Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Lạp Hộ. Ông sinh ngày 03-01-1766 nhằm ngày 23-11 năm ất Dậu. Ông mất ngày 18-9-1820, nhằm ngày 18-8 năm Canh Thân. Ông là nhà thơ lớn của Việt Nam.
Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời niên thiếu lại ở Thăng Long.
Nguyễn Du
Ông thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt, được sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học.
Nguyễn Du mồ côi cha lẫn mẹ từ lúc còn bé.
Thân thế
Vào năm 1778, ông phải về ở với Nguyễn Khản - con bà vợ chính thất của bố.
Năm 1783, Nguyễn Du thi hương đậu Tam Trường.
Năm 1789, Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc, đại phá quân Thanh. Nguyễn Du vì tư tưởng trung quân phong kiến nên không chịu ra làm quan cho nhà Tây Sơn.
Năm 1796, Nguyễn Du định dự định vào Gia Định cộng tác với Chúa Nguyễn, âm mưu bị bại lộ, ông bị nhà Tây Sơn bắt giam ba tháng.
Từ 1797-1802, Nguyễn Du ẩn dật tại Tiên Điền.
Năm 1802, ông ra làm quan dưới thời Nguyễn Phúc ánh.
Năm 1813, làm Chánh Sứ sang Trung Quốc.
Cuộc đời
Khu tưởng niệm về Nguyễn Du
Văn nghiệp
Về chữ Hán : có ba tập thơ
Thanh Hiên thi tập
Nam trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
Về chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phường nón ....
Truyện Kiều là tác phẩm xuất sắc nhất.
gồm 243 bài
Những phiên bản về Truyện Kiều
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Lời văn hình như có máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy...

Mộng Liên Đường
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều...
.....Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày ....
(Kính gởi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu - 1965)
Tiết : 26
I.Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
2/Tóm tắt tác phẩm :
a.Gặp gỡ và đính ước
b.Gia biến và lưu lạc
c.Đoàn tụ
gồm : 3254 câu
thơ lục bát
chia 3 phần
Truyện Kiều
Tóm tắt sự việc chính trong Truyện Kiều
Thân thế và tài sắc chị em Thuý Kiều.
Cảnh chơi hội xuân và gặp gỡ Kim Trọng.
Kim Trọng về Liêu Dương chịu tang chú.
Gặp gỡ và đính ước
Tóm tắt sự việc chính trong Truyện Kiều
Gia biến và lưu lạc
Gia đình mắc oan, Kiều phải bán mình.
Kiều theo Mã Giám Sinh về Lâm Tri biết bị lừa rút dao định tự tử. Tú Bà đưa ra lầu Ngưng Bích.
ở đây bị Sở Khanh lừa, bị Tú Bà hành hạ buộc phải làm kĩ nữ.
Kiều được Thúc Sinh cứu ra khỏi lầu xanh lấy làm thiếp, nhưng laị bị Hoạn Thư hành hạ.
Trốn thoát khỏi nhà Hoạn Thư Kiều đến nương nhờ cửa Phật, nhưng lại rơi vào lầu xanh lần nữa.
Kiều được Từ Hải cứu và lấy làm vợ, do nghe lời Kiều, Từ Hải bị mắc mưu Hồ Tôn Hiến bị giết hại.
Kiều bị làm nhục nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử nhưng không chết.
Tóm tắt sự việc chính trong Truyện Kiều
Kim Trọng trở lại Bắc Kinh biết tin dữ, vô cùng đau đớn, theo lời dặn kết hôn với Thuý Vân nhưng khôn nguôi nhớ về Kiều.
Chàng cất công tìm Kiều, gặp sư Giác Duyên biết được sự tình nên Kim - Kiều mới gặp lại nhau.
Kiều và Kim Trọng quyết định chuyển từ mối duyên xưa thành tình bè bạn.
Đoàn tụ
Những nhân vật đi qua đời Kiều
Tiết : 26
I.Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
2/Tóm tắt tác phẩm :
3/Giá trị về Truyện Kiều :


Truyện Kiều
a.Giá trị nội dung :
Giá trị hiện thực : Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người.
Giá trị nhân đạo : Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng về tự do công lí, khát vọng về tình yêu, hạnh phúc.

Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
Truyện Kiều :
"Là một kiệt tác về thơ Nôm là một toà lâu đài xây bằng ngọc bích"
Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
"Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào Cửa Bắc
Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn"
Chế Lan Viên
Thuý vân :
Nhẹ nhàng hiện ra như vầng trăng mát dịu :
"Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang"
"Hoa cười ngọc thốt đoan trang ."

Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
Thuý Kiều :
Một tuyệt thế giai nhân tài hoa sắc sảo mặn mà :
"Làn thu thuỷ, nét xuân sơn"
"Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"

Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
Kim Trọng :
Một văn nhân hào hoa phong nhã :
"Phong tư tài mạo tót vời"
"Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa"

Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
Từ Hải :
Một anh hùng hảo hán tài cao chí lớn :
"Râu hùm hàm én mày ngài. Vai năm tấc rộng thân mười thước cao"
"Đường đường một đấng anh hào"
Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
b.Giá trị nghệ thuật :
Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ :
*Nghệ thuật dẫn truyện.
*Sử dụng ngôn từ.
*Miêu tả cảnh vật.
*Miêu tả tâm lí và khắc hoạ tính cách nhân vật.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du
và Kim Vân Kiều truyện
của Thanh Tâm Tài Nhân
có điều gì giống và khác nhau ?
( Về mặt nội dung và nghệ thuật )
Là truyện thơ nôm.
Nguyễn Du đã dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện và sáng tạo ra thi phẩm lớn với nội dung, một hệ thống hình tượng riêng của mình.
Nguyễn Du có biệt tài trong việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện. Nhờ sử dụng phương tiện này mà chúng ta thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật, đối với các hiện tượng miêu tả, thấy được cuộc sống nội tâm của nhân vật. (theo Trần Đình Sử )
Truyện Kiều :
Là truyện văn xuôi chữ Hán.
ở Kim Vân Kiều truyện, ngôn ngữ kể chuyện của Thanh Tâm Tài Nhân được sử dụng chặt chẽ và vừa phải.
Cho nên cuộc sống nội tâm của nhân vật cũng nghèo nàn vì không có một cuộc sống thực, một cuộc sống nghệ thuật.
(theo Trần Đình Sử )
Kim Vân Kiều truyện :
Luyện tập
So sánh về :
cuộc đời Vũ Nương và
Thuý Kiều có điểm nào
giống và khác nhau ?
Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc.
Nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.
Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ.
Điểm chung giống nhau
Vũ Nương
Thuý Kiều
-Do thế lực phong kiến bất công tàn bạo.
-Bọn tham quan bỉ ổi bất lương, ti tiện.
-Cùng thế lực xấu xa độc ác dùng tiền thao túng xã hội.
-Mười lăm năm ô nhục.
-Chñ yÕu lµ bi kÞch do gia ®×nh.
-Sù ghen tu«ng hå ®å vò phu cña ng­êi chång.
-Cã sù tiÕp tay cña luËt lÖ phong kiÕn hµ kh¾c, cïng chiÕn tranh.
-§¸nh mÊt m¹ng sèng.
Điểm riêng khác nhau
1.Tên chữ của nhà thơ Nguyễn Du ?

n

r
c
n
h
g
i
i
h
ư

n
d
g
t
a
n
h
t
ư
n
g
b
í
ê
n
đ
t
h

t
t
m
i
k
á
i
g
ư
s
ơ
ư
v
t
n
u

l
t
5
5
2.Một người anh hùng cải thế ?
8
3.Một văn nhân hào hoa phong nhã ?
1
2
3
4
4.Người hai lần cứu giúp Kiều ?
6
7
8
11
13
15
12
8
5
5.Họ tên nhân vật chính trong Truyện Kiều ?
6.Tác giả của "Kim Vân Kiều truyện" ?
7.Nơi Thuý Kiều bị Tú Bà giam lỏng ?
8.Tên làng quê hương của Nguyễn Du ?
1
2
3
4
5
6
n
t
t
i
a
n
d
ê
v
h
h
d
a
n
h
n
h
â
n
đ

t
Với Truyện Kiều Nguyễn Du xứng đáng điều này
trò chơi ô chữ về : TRUYệN KIềU
h
i
â
c
h
â
v
i
15 Ô
Xếp lại
u
ú
y
k

n

đ
t
g
i

u
â
m
t
à
i
n
h
â
n
y
ê
n
n
1. Bài cũ : - Tóm tắt lại Truyện Kiều ngắn gọn hơn.
- Nắm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- So sánh cuộc đời Thuý Kiều và Vũ Nương.
2. Bài mới : - Đọc tìm hiểu Chị em Thuý Kiều.
- Xác định vị trí, đại ý, bố cục đoạn trích.
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Hướng dẫn về nhà
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Siêng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)