Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Thach Thi Uy Tha |
Ngày 08/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10.2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
1
Kiểm tra bài cũ
Câu 01: "Nỗi sầu oán của người cung nữ" được trích trong tác phẩm nào?
A. Chinh phụ ngâm
B. Cung oán ngâm
C. Truyền kì mạn lục
D. Truyện Hoa Tiên
Câu 02:"Cung oán ngâm" là tác phẩm của ai?
A. Đặng Trần Côn
B. Đoàn Thị Điểm
C. Nguyễn Gia Thiều
D. Hồ Xuân Hương
Câu 03: Người cung nữ trong đoạn trích có tâm trạng như thế nào?
A. Đau khổ vì tình yêu dang dở
B. Cô đơn, thất vọng, bi phẫn trong chốn thâm cung
C. Hạnh phúc vì được vua yêu
D. Buồn tủi vì không được vua để ý tới
2
TRUYỆN KIỀU
CỦA
NGUYỄN DU
3
4
Tượng Nguyễn Du ở Tiên Điền
5
I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU
Từ SGK, em hãy trình bày: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu và ra đời trong thời gian nào?
1. Nguồn gốc Truyện Kiều
6
KIM VÂN KIỀU
TRUYỆN
THANH TÂM TÀI NHÂN
TRUYỆN KIỀU
NGUYỄN DU
7
I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
1. Nguồn gốc Truyện Kiều
Truyện Kiều bắt nguồn từ Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)
? Về thời gian sáng tác Truyện Kiều: hiện nay vẫn chưa xác định rõ, nhưng có cơ sở phỏng đoán , tác phẩm ra đời trong thời gian dài, từ năm 1789 đến 1802.
8
I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
Nguyễn Du có dịch Truyện Kiều không? Ông đã có những sáng tạo lớn như thế nào trong Truyện Kiều (về các mặt : thể loại, nội dung, nghệ thuật)?
2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:
9
Bảng so sánh đôi nét về
sự sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
10
I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:
? Về thể loại: Từ một tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi, Nguyễn Du đã sáng tạo lại bằng thể loại truyện thơ với thể lục bát- chữ Nôm( ghi âm tiếng Việt), tác phẩm kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
? Về nội dung: Từ một câu chuyện "tình khổ", Nguyễn Du đã sáng tạo thành một khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh, đồng thời thể hiện cảm xúc về nhân sinh đối với những điều mà ông trông thấy
11
I NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:
? Về nghệ thuật : Nguyễn Du lược bỏ nhiều chi tiết, sự việc rắc rối, phức tạp, thô tục; thay đổi trật tự kể; thêm vào nhiều chi tiết mới; sáng tạo ra một thế giới nghệ thuật và hình tượng vô cùng sống động; đi sâu vào miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lý nhân vật.
12
I NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
Truyện Kiều có vị trí như thế nào trong nền văn học Việt Nam và của thế giới?
13
3. Vị trí của Truyện Kiều trong nền văn học dân tộc và trên thế giới:
I NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
3. Vị trí của Truyện Kiều trong nền văn học dân tộc và trên thế giới
? Đánh dấu sự phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam, trở thành một hiện tượng trong đời sống văn hoá.
? Có ảnh hưởng to lớn đến nền văn học thế giới: được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới
14
Truyện Kiều - bản dịch tiếng Pháp
Truyện Kiều-bản tiếng Việt , năm 1875
15
Truyện Kiều
Bản dịch tiếng Hungari
Truyện Kiều- Bản dịch tiếng Anh
16
Truyện Kiều- bản dịch tiếng Đức
17
II. TÓM TẮT TRUYỆN KIỀU
PHẦN 1: Gặp gỡ và đính ước
PHẦN 2: Gia biến và lưu lạc
PHẦN 3: Đoàn tụ
18
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU:
Từ sách giáo khoa, em hãy nêu giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều?
19
Câu hỏi thảo luận theo nhóm (4 nhóm), thời gian 4 phút
Nhóm 1: Thái độ và tình cảm của Nguyễn Du khi tả và kể mối tình Kim-Kiều? Ước mơ công lý được nhà thơ thể hiện như thế nào? Tìm các câu thơ minh chứng.
Nhóm 2: Phân tích số phận của Thúy Kiều để thấy được tiếng khóc của Nguyễn Du?
Nhóm 3: Phân tích các dẫn chứng về bọn sai nha, chủ chứa, tên quan hiểm độc,. thủ phạm của số phận Kiều.
Nhóm 4: Tìm và phân tích các dẫn chứng về hoàn cảnh và tâm lý Kiều .
20
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU:
1/ Giá trị tư tưởng:
?-Truyện Kiều là bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý
?- Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người
?- Truyện Kiều là bản cáo trạng đanh thép đối với những thế lực đen tối
?- Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời
21
Nhắc lại các giá trị nghệ thuật Truyện Kiều. Hãy tìm các câu thơ trong Truyện Kiều để chứng minh các giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều?
22
Ví dụ :
Tả Mã Giám Sinh:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẳn nhụi, áo quần bảnh bao
Tả Từ Hải:
Râu hùm, hàm én, mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao
Tả Thuý Kiều
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
? Các nhân vật có thần, họ như là các nhân vật sống mà ta có thể bắt gặp đâu đó trong cuộc đời.
23
Truyện Kiều là một quyển tiểu thuyết bằng thơ: kể chuyện cuộc đời chìm nổi, thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn mà phải chịu truân chuyên; truyện có nhân vật, có cốt truyện, có diễn biến, kết thúc.
Truyện đã xây dựng nhân vật có tính cách rõ ràng
Truyện đã miêu tả tâm lý nhân vật hết sức tinh tế, từ những chi tiết nhỏ nhặt nhất.
Truyện đã miêu tả những bức tranh thiên nhiên thật đặc sắc, đồng thời có ngụ tình.
24
Ví dụ:
Tả tâm trạng nhân vật Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
25
Ví dụ: Tả bức tranh thiên nhiên có ngụ tình:
*Trước khi Kim -Kiều găp nhau:
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
*Sau khi Kim -Kiều găp nhau:
Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha
? Cùng một cảnh nhưng khi tâm trạng khác nhau thì cảnh vật cũng trở nên khác
26
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU:
2/ Giá trị nghệ thuật:
?_ Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động
?_ Mẫu mực của nghệ thuật tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát
?_ Tiếng Việt trong Truyện Kiều là một ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm
27
IV. TỔNG KẾT:
Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc, là di sản quý giá của nền văn hoá thế giới.
28
. Xem đến chỗ giấc mộng đoạn trường tỉnh dậy mà căn nguyên vẫn gỡ chưa rồi; khúc đàn bạc mệnh gảy chưa xong, mà oán hận vẫn còn chưa hả, thì dẫu đời xa người khuất, không được mục kích tận nơi nhưng lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngâm ngùi, đau đớn như đứt ruột. Thế thì gọi tên là Đoạn trường tân thanh cũng phải.
( Trích Tựa Truyện Kiều- Tiên phong Mộng Liên Đường chủ nhân)
29
. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ đến suốt nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy.
( Trích Tựa Truyện Kiều- Tiên phong Mộng Liên Đường chủ nhân)
30
Củng cố:
Câu 01: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu?
Câu 02: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã sáng tạo ở các phương diện nào?
Câu 03: Truyện Kiều có giá trị như thế nào?
31
Cám ơn quý thầy cô
Hẹn gặp lại
32
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
1
Kiểm tra bài cũ
Câu 01: "Nỗi sầu oán của người cung nữ" được trích trong tác phẩm nào?
A. Chinh phụ ngâm
B. Cung oán ngâm
C. Truyền kì mạn lục
D. Truyện Hoa Tiên
Câu 02:"Cung oán ngâm" là tác phẩm của ai?
A. Đặng Trần Côn
B. Đoàn Thị Điểm
C. Nguyễn Gia Thiều
D. Hồ Xuân Hương
Câu 03: Người cung nữ trong đoạn trích có tâm trạng như thế nào?
A. Đau khổ vì tình yêu dang dở
B. Cô đơn, thất vọng, bi phẫn trong chốn thâm cung
C. Hạnh phúc vì được vua yêu
D. Buồn tủi vì không được vua để ý tới
2
TRUYỆN KIỀU
CỦA
NGUYỄN DU
3
4
Tượng Nguyễn Du ở Tiên Điền
5
I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU
Từ SGK, em hãy trình bày: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu và ra đời trong thời gian nào?
1. Nguồn gốc Truyện Kiều
6
KIM VÂN KIỀU
TRUYỆN
THANH TÂM TÀI NHÂN
TRUYỆN KIỀU
NGUYỄN DU
7
I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
1. Nguồn gốc Truyện Kiều
Truyện Kiều bắt nguồn từ Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)
? Về thời gian sáng tác Truyện Kiều: hiện nay vẫn chưa xác định rõ, nhưng có cơ sở phỏng đoán , tác phẩm ra đời trong thời gian dài, từ năm 1789 đến 1802.
8
I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
Nguyễn Du có dịch Truyện Kiều không? Ông đã có những sáng tạo lớn như thế nào trong Truyện Kiều (về các mặt : thể loại, nội dung, nghệ thuật)?
2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:
9
Bảng so sánh đôi nét về
sự sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
10
I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:
? Về thể loại: Từ một tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi, Nguyễn Du đã sáng tạo lại bằng thể loại truyện thơ với thể lục bát- chữ Nôm( ghi âm tiếng Việt), tác phẩm kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
? Về nội dung: Từ một câu chuyện "tình khổ", Nguyễn Du đã sáng tạo thành một khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh, đồng thời thể hiện cảm xúc về nhân sinh đối với những điều mà ông trông thấy
11
I NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:
? Về nghệ thuật : Nguyễn Du lược bỏ nhiều chi tiết, sự việc rắc rối, phức tạp, thô tục; thay đổi trật tự kể; thêm vào nhiều chi tiết mới; sáng tạo ra một thế giới nghệ thuật và hình tượng vô cùng sống động; đi sâu vào miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lý nhân vật.
12
I NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
Truyện Kiều có vị trí như thế nào trong nền văn học Việt Nam và của thế giới?
13
3. Vị trí của Truyện Kiều trong nền văn học dân tộc và trên thế giới:
I NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU:
3. Vị trí của Truyện Kiều trong nền văn học dân tộc và trên thế giới
? Đánh dấu sự phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam, trở thành một hiện tượng trong đời sống văn hoá.
? Có ảnh hưởng to lớn đến nền văn học thế giới: được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới
14
Truyện Kiều - bản dịch tiếng Pháp
Truyện Kiều-bản tiếng Việt , năm 1875
15
Truyện Kiều
Bản dịch tiếng Hungari
Truyện Kiều- Bản dịch tiếng Anh
16
Truyện Kiều- bản dịch tiếng Đức
17
II. TÓM TẮT TRUYỆN KIỀU
PHẦN 1: Gặp gỡ và đính ước
PHẦN 2: Gia biến và lưu lạc
PHẦN 3: Đoàn tụ
18
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU:
Từ sách giáo khoa, em hãy nêu giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều?
19
Câu hỏi thảo luận theo nhóm (4 nhóm), thời gian 4 phút
Nhóm 1: Thái độ và tình cảm của Nguyễn Du khi tả và kể mối tình Kim-Kiều? Ước mơ công lý được nhà thơ thể hiện như thế nào? Tìm các câu thơ minh chứng.
Nhóm 2: Phân tích số phận của Thúy Kiều để thấy được tiếng khóc của Nguyễn Du?
Nhóm 3: Phân tích các dẫn chứng về bọn sai nha, chủ chứa, tên quan hiểm độc,. thủ phạm của số phận Kiều.
Nhóm 4: Tìm và phân tích các dẫn chứng về hoàn cảnh và tâm lý Kiều .
20
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU:
1/ Giá trị tư tưởng:
?-Truyện Kiều là bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý
?- Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người
?- Truyện Kiều là bản cáo trạng đanh thép đối với những thế lực đen tối
?- Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời
21
Nhắc lại các giá trị nghệ thuật Truyện Kiều. Hãy tìm các câu thơ trong Truyện Kiều để chứng minh các giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều?
22
Ví dụ :
Tả Mã Giám Sinh:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẳn nhụi, áo quần bảnh bao
Tả Từ Hải:
Râu hùm, hàm én, mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao
Tả Thuý Kiều
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
? Các nhân vật có thần, họ như là các nhân vật sống mà ta có thể bắt gặp đâu đó trong cuộc đời.
23
Truyện Kiều là một quyển tiểu thuyết bằng thơ: kể chuyện cuộc đời chìm nổi, thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn mà phải chịu truân chuyên; truyện có nhân vật, có cốt truyện, có diễn biến, kết thúc.
Truyện đã xây dựng nhân vật có tính cách rõ ràng
Truyện đã miêu tả tâm lý nhân vật hết sức tinh tế, từ những chi tiết nhỏ nhặt nhất.
Truyện đã miêu tả những bức tranh thiên nhiên thật đặc sắc, đồng thời có ngụ tình.
24
Ví dụ:
Tả tâm trạng nhân vật Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
25
Ví dụ: Tả bức tranh thiên nhiên có ngụ tình:
*Trước khi Kim -Kiều găp nhau:
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
*Sau khi Kim -Kiều găp nhau:
Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha
? Cùng một cảnh nhưng khi tâm trạng khác nhau thì cảnh vật cũng trở nên khác
26
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU:
2/ Giá trị nghệ thuật:
?_ Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động
?_ Mẫu mực của nghệ thuật tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát
?_ Tiếng Việt trong Truyện Kiều là một ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm
27
IV. TỔNG KẾT:
Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc, là di sản quý giá của nền văn hoá thế giới.
28
. Xem đến chỗ giấc mộng đoạn trường tỉnh dậy mà căn nguyên vẫn gỡ chưa rồi; khúc đàn bạc mệnh gảy chưa xong, mà oán hận vẫn còn chưa hả, thì dẫu đời xa người khuất, không được mục kích tận nơi nhưng lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngâm ngùi, đau đớn như đứt ruột. Thế thì gọi tên là Đoạn trường tân thanh cũng phải.
( Trích Tựa Truyện Kiều- Tiên phong Mộng Liên Đường chủ nhân)
29
. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ đến suốt nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy.
( Trích Tựa Truyện Kiều- Tiên phong Mộng Liên Đường chủ nhân)
30
Củng cố:
Câu 01: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu?
Câu 02: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã sáng tạo ở các phương diện nào?
Câu 03: Truyện Kiều có giá trị như thế nào?
31
Cám ơn quý thầy cô
Hẹn gặp lại
32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thach Thi Uy Tha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)