Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Tôn Thất Trung |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Kính chào quý thầy cô
Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết
Ngữ văn 9
Câu 1 : Nhận định nào nói không đúng về người anh hùng Quang Trung ở hồi 14 ?
a.Có hành động mạnh mẽ quyết đoán.
b.Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, có tài dụng binh như thần.
c.Có ý chí quyết tâm, có tầm nhìn xa trông rộng, oai phong lẫm liệt trong chiến trận.
d.Có tính chủ quan khinh địch.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người ?
a.Sai mở tiệc khao quân.
b.Thân chinh cầm quân ra trận.
c.Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp.
d.Phủ dụ quân lính tại Nghệ An.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3 : Vì sao các tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung "kẻ thù" của họ ?
a.Vì họ tôn trọng lịch sử.
b.Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh.
c.Vì họ có ý thức về lòng tự tôn dân tộc.
d.Cả a và c đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
B à I m ớ i
Tuần : 6
Tiết : 26
Nguyễn Du
Truyện Kiều
Tiết : 26
I. Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
Truyện Kiều
Tác giả và tác phẩm
Nguyễn Du tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi xuân, Hà Tĩnh, từng sống nhiều ở Thăng Long - Thái Bình. Xuất thân từ gia đình quí tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời. Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
Là một thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Nguyễn Du (1765 - 1820)
I. Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
a.Tác giả :
Nguyễn Du : (1765 - 1820)
- Gia đình quý tộc nhiều đời làm quan.
- Đỗ tam trường, từng sống lưu lạc.
- Làm quan thời nhà Nguyễn (chánh sứ)
- Người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc Việt Nam và Trung Quốc.
- 1965 : Danh nhân văn hoá thế giới.
Tiết : 26
Truyện Kiều
Những lưu niệm về Nguyễn Du
I. Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
b.Tác phẩm :
Về chữ Hán : có ba tập thơ
* Thanh Hiên thi tập
* Nam trung tạp ngâm
* Bắc hành tạp lục
Về chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phường nón ....
* Truyện Kiều là tác phẩm xuất sắc nhất.
Tiết : 26
gồm 243 bài
Truyện Kiều
Những phiên bản về Truyện Kiều
Lời văn hình như có máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy... (Mộng Liên Đường)
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều...
.....Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày ....
(Kính gởi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)
1. Nguồn gốc
- Truyện Kiều được viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809) dựa theo cốt truyện :" Kim Vân Kiều Truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc.
Giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du
và Kim Vân Kiều truyện
của Thanh Tâm Tài Nhân
có điều gì giống và khác nhau ?
( Về mặt nội dung và nghệ thuật )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Là truyện thơ nôm.
Nguyễn Du đã dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện và sáng tạo ra thi phẩm lớn với nội dung, một hệ thống hình tượng riêng của mình.
Nguyễn Du có biệt tài trong việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện. Nhờ sử dụng phương tiện này mà chúng ta thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật , đối với các hiện tượng miêu tả, thấy được cuộc sống nội tâm của nhân vật.
(theo Trần Đình Sử )
Truyện Kiều :
Là truyện văn xuôi chữ Hán.
ở Kim Vân Kiều truyện, ngôn ngữ kể chuyện của Thanh Tâm Tài Nhân được sử dụng chặt chẽ và vừa phải.
Cho nên cuộc sống nội tâm của nhân vật cũng nghèo nàn vì không có một cuộc sống thực, một cuộc sống nghệ thuật.
(theo Trần Đình Sử )
Kim Vân Kiều truyện :
Tiết : 26
I. Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
II. Tìm hiểu tác phẩm
1. Nguồn gốc
2/Tóm tắt tác phẩm :
a. Gặp gỡ và đính ước
b. Gia biến và lưu lạc
c. Đoàn tụ
gồm : 3254 câu
thơ lục bát
chia 3 phần
Truyện Kiều
Những nhân vật đi qua đời Kiều
Tiết : 26
I. Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả tác phẩm :
2/ Tóm tắt tác phẩm :
3/ Giá trị về Truyện Kiều :
Truyện Kiều
a. Giá trị nội dung :
*Giá trị hiện thực : Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người.
*Giá trị nhân đạo : Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng về tự do công lí, khát vọng về tình yêu, hạnh phúc.
b. Giá trị nghệ thuật :
Với Truyện Kiều ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ : từ nghệ thuật dẫn truyện, sử dụng ngôn từ, xây dựng bố cục đến nghệ thuật miêu tả cảnh vật thiên nhiên, miêu tả tâm lí và khắc hoạ tính cách nhân vật.
Luyện tập
So s¸nh vÒ :
cuéc ®êi Vò N¬ng
vµ cuéc ®êi cña Thuý KiÒu
cã ®iÓm nµo gièng
vµ kh¸c nhau ?
Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc.
Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.
Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về trí tuệ thông minh, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu.
Điểm chung giống nhau
Vũ Nương :
Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng có sự tiếp tay của luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác tối tăm. Trong đó có chiến tranh ngăn cách.
Điểm riêng khác nhau
Thuý Kiều :
Bi kịch xảy ra là do các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người. Đó là bọn quan tham bất lương bởi thói ti tiện bỉ ổi, dung túng cho những kẻ xấu xa độc ác dùng thế lực đồng tiền mua chuộc thao túng hoành hành trong xã hội.
Điểm riêng khác nhau
1. Bài cũ : - Tóm tắt lại Truyện Kiều ngắn gọn hơn.
- Nắm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- So sánh cuộc đời Thuý Kiều và Vũ Nương.
2. Bài mới : - Đọc tìm hiểu Chị em Thuý Kiều.
- Xác định vị trí, đại ý, bố cục đoạn trích.
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Hướng dẫn về nhà
Xin chào tạm biệt
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Kính chào quý thầy cô
Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết
Ngữ văn 9
Câu 1 : Nhận định nào nói không đúng về người anh hùng Quang Trung ở hồi 14 ?
a.Có hành động mạnh mẽ quyết đoán.
b.Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, có tài dụng binh như thần.
c.Có ý chí quyết tâm, có tầm nhìn xa trông rộng, oai phong lẫm liệt trong chiến trận.
d.Có tính chủ quan khinh địch.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người ?
a.Sai mở tiệc khao quân.
b.Thân chinh cầm quân ra trận.
c.Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp.
d.Phủ dụ quân lính tại Nghệ An.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3 : Vì sao các tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung "kẻ thù" của họ ?
a.Vì họ tôn trọng lịch sử.
b.Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh.
c.Vì họ có ý thức về lòng tự tôn dân tộc.
d.Cả a và c đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
B à I m ớ i
Tuần : 6
Tiết : 26
Nguyễn Du
Truyện Kiều
Tiết : 26
I. Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
Truyện Kiều
Tác giả và tác phẩm
Nguyễn Du tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi xuân, Hà Tĩnh, từng sống nhiều ở Thăng Long - Thái Bình. Xuất thân từ gia đình quí tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời. Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
Là một thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Nguyễn Du (1765 - 1820)
I. Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
a.Tác giả :
Nguyễn Du : (1765 - 1820)
- Gia đình quý tộc nhiều đời làm quan.
- Đỗ tam trường, từng sống lưu lạc.
- Làm quan thời nhà Nguyễn (chánh sứ)
- Người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc Việt Nam và Trung Quốc.
- 1965 : Danh nhân văn hoá thế giới.
Tiết : 26
Truyện Kiều
Những lưu niệm về Nguyễn Du
I. Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
b.Tác phẩm :
Về chữ Hán : có ba tập thơ
* Thanh Hiên thi tập
* Nam trung tạp ngâm
* Bắc hành tạp lục
Về chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phường nón ....
* Truyện Kiều là tác phẩm xuất sắc nhất.
Tiết : 26
gồm 243 bài
Truyện Kiều
Những phiên bản về Truyện Kiều
Lời văn hình như có máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy... (Mộng Liên Đường)
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều...
.....Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày ....
(Kính gởi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)
1. Nguồn gốc
- Truyện Kiều được viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809) dựa theo cốt truyện :" Kim Vân Kiều Truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc.
Giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du
và Kim Vân Kiều truyện
của Thanh Tâm Tài Nhân
có điều gì giống và khác nhau ?
( Về mặt nội dung và nghệ thuật )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Là truyện thơ nôm.
Nguyễn Du đã dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện và sáng tạo ra thi phẩm lớn với nội dung, một hệ thống hình tượng riêng của mình.
Nguyễn Du có biệt tài trong việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện. Nhờ sử dụng phương tiện này mà chúng ta thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật , đối với các hiện tượng miêu tả, thấy được cuộc sống nội tâm của nhân vật.
(theo Trần Đình Sử )
Truyện Kiều :
Là truyện văn xuôi chữ Hán.
ở Kim Vân Kiều truyện, ngôn ngữ kể chuyện của Thanh Tâm Tài Nhân được sử dụng chặt chẽ và vừa phải.
Cho nên cuộc sống nội tâm của nhân vật cũng nghèo nàn vì không có một cuộc sống thực, một cuộc sống nghệ thuật.
(theo Trần Đình Sử )
Kim Vân Kiều truyện :
Tiết : 26
I. Tìm hiểu chung :
1/Tác giả tác phẩm :
II. Tìm hiểu tác phẩm
1. Nguồn gốc
2/Tóm tắt tác phẩm :
a. Gặp gỡ và đính ước
b. Gia biến và lưu lạc
c. Đoàn tụ
gồm : 3254 câu
thơ lục bát
chia 3 phần
Truyện Kiều
Những nhân vật đi qua đời Kiều
Tiết : 26
I. Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả tác phẩm :
2/ Tóm tắt tác phẩm :
3/ Giá trị về Truyện Kiều :
Truyện Kiều
a. Giá trị nội dung :
*Giá trị hiện thực : Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người.
*Giá trị nhân đạo : Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng về tự do công lí, khát vọng về tình yêu, hạnh phúc.
b. Giá trị nghệ thuật :
Với Truyện Kiều ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ : từ nghệ thuật dẫn truyện, sử dụng ngôn từ, xây dựng bố cục đến nghệ thuật miêu tả cảnh vật thiên nhiên, miêu tả tâm lí và khắc hoạ tính cách nhân vật.
Luyện tập
So s¸nh vÒ :
cuéc ®êi Vò N¬ng
vµ cuéc ®êi cña Thuý KiÒu
cã ®iÓm nµo gièng
vµ kh¸c nhau ?
Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc.
Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.
Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về trí tuệ thông minh, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu.
Điểm chung giống nhau
Vũ Nương :
Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng có sự tiếp tay của luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác tối tăm. Trong đó có chiến tranh ngăn cách.
Điểm riêng khác nhau
Thuý Kiều :
Bi kịch xảy ra là do các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người. Đó là bọn quan tham bất lương bởi thói ti tiện bỉ ổi, dung túng cho những kẻ xấu xa độc ác dùng thế lực đồng tiền mua chuộc thao túng hoành hành trong xã hội.
Điểm riêng khác nhau
1. Bài cũ : - Tóm tắt lại Truyện Kiều ngắn gọn hơn.
- Nắm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- So sánh cuộc đời Thuý Kiều và Vũ Nương.
2. Bài mới : - Đọc tìm hiểu Chị em Thuý Kiều.
- Xác định vị trí, đại ý, bố cục đoạn trích.
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Hướng dẫn về nhà
Xin chào tạm biệt
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Thất Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)