Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Vân |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp !
Giáo viên thực hiện: Nguy?n Th? Xuõn
Chọn ý trả lời đúng khi giới thiệu Hoàng Lê Nhất Thống Chí?
A.Là tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán
B.Viết theo thể Chí có 17 hồi
C.Là sáng tác của tập thể tác giả dòng họ Ngô Thì
D.Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở việc Nguyễn Huệ lập nên triều Tây Sơn.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU” - NGUYỄN DU
I. Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền -Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
Tiên Điền ngày nay
Tien Điền ngày xưa
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU” - NGUYỄN DU
I. Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
-Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
-Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, là người có học thức sâu rộng.
-Cha là Nguyễn Nghiễm- Tiến sĩ Gi? chức tể tướng, giỏi van chương. Mẹ là Trần Thị Tần- Một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc. Các anh học giỏi và làm quan to.
* Th?i d?i
- Xã hội có nhiều biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng, các tập đoàn Lê -Trịnh - Nguyễn chém giết lẫn nhau.
- Phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi.
+ Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh Nguyễn Khản.
+ Trưởng thành:
- Lưu lạc ở đất Bắc 10 nam (1786-1796).
- Ông về ở ẩn tại quê nhà (1796-1802)
- Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn (1802-1820)
* Cuộc đời
Năm 1813-1814 ông được cử đi sứ sang Trung Quốc
- Năm 1820 ông được cử đi sứ lần 2 nhưng chưa kịp đi thì ôm bệnh mất tại Huế
Những hình ảnh về khu tưởng niệm Nguyễn Du tại Tiên Điền-Hà Tĩnh
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Sự nghiệp sáng tác: gồm có chữ Hán và chữ Nôm
* Chữ Hán:có 243 bài
-Bắc hành tạp lục
- Nam trung tạp ngâm
- Thanh hiên thi tập
* Chữ Nôm:
Truyện Kiều
Văn chiêu hồn
Văn tế hai cô gái Trường Lưu
2/ Tác phẩm
-“Truyện Kiều” gồm 3254 câu thơ, viết bằng truyện thơ Nôm lục bát.
-Truyện Kiều còn có tên gọi là “Đoạn trường tân thanh” ( nghĩa là tiếng kêu mới đứt ruột)
-Dựa trên cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)
- Viết vào thế kỉ XIX
Kim Vân Kiều truyện
Giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du và Kim Vân Kiều truyện
của Thanh Tâm Tài Nhân có điều gì khác nhau ?
( Về mặt nội dung , nghệ thuật v th? lo?i )
Kim Vân Kiều Truyện (bản cổ)
Bảng so sánh đôi nét về sự sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
10
-Đánh dấu sự phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam, trở thành một hiện tượng trong đời sống văn hoá nhu ngm Ki?u,v?nh Ki?u,d? Ki?u, t?p Ki?u..
-Có ảnh hưởng to lớn đến nền văn học thế giới, được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới
Vị trí của “Truyện Kiều” trong nền văn học Việt Nam và trên thế giới.
2/ Tác phẩm
I. Tác giả- tác phẩm: 1.Tác giả
II. Tóm tắt “Truyện Kiều”: Gồm 3 phần
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Gia đình Kiều
Kiều gặp Kim Trọng
Đính ước,thề nguyền
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không.
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Kiều bán mình chuộc cha
Kiều rơi vào lầu xanh lần 1
Giường cao rút ngược dây oan
Dẫu rằng đá cũng nát gan lọ người.
Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra,
Đang tâm vùi liễu dập hoa tơi bời.
Kiều gặp Thúc Sinh
Kiều rơi vào lầu xanh lần 2
Kiều gặp Từ Hải
Kiều nương nhờ cửa phật
Trúc côn ra sức đập vào,
Thịt nào chẳng nát, gan nào chẳng kinh.
Giang hồ quen thói vẫy vùng,
Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo.
Cảnh đoàn t?
Giọt châu thánh thót quen bào,
Mừng mừng,tủi tủi xiết bao là tình
Hai tình vẹn vẽ hòa hai,
Chẳng trong chăng gối, cũng ngoài cầm thơ
2/ Tác phẩm
I. Tác giả- tác phẩm: 1.Tác giả
II. Tóm tắt “Truyện Kiều”: Gồm 3 phần
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Phần 3: đoàn tụ
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Tác giả- tác phẩm
II.Tóm tắt tác phẩm
III. Giá trị của tác phẩm
1.Giá trị nội dung
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU” CỦA NGUYỄN DU
a.Giá trị hiện thực:
- Một ngày lạ thói sai nha,
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
- Người nách thước kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Gia đình Kiều bị vu oan
" Bắt nàng thị yến dưới màn,
Đang say lại ép cung đàn nhị tâu”
Lên án các thế lực tàn bạo, bất nhân
Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh,
Rụng rời khung dệt,tan tành gói may.
Đồ tế nhuyễn,của riêng tây
Sạch sành sanh,vét cho đầy túi tham.
Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra
Đang tâm vùi liễu dập hoa tơi bời.
Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
…………………………….
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Xã hội phong kiến mục nát, bất công không còn luật pháp, đồng tiền lên ngôi, chà đạp con người.
- Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
……………………………………..
Một thiên “bạc mệnh” lại càng não nhân.
Con người tài sắc nhưng cuộc đời lại bị các thế lực tàn bạo xô đẩy bất hạnh
- Còn chi nửa cánh hoa tàn
Tơ lòng đã đứt dây đàn Tiểu Lân
Rộng thương còn mảnh hồng quần
Hơi tàn được thấy gốc phần là may.
Được lời như cởi tấm lòng,
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
b.Giá trị nhân đạo:
Đề cao tình yêu tự do
- Chọc trời khuấy nước mặc dầu,
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai.
- Đường đường một đấng anh hào,
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài.
Đề cao khát vọng công lí, quyền sống, quyền hạnh phúc.
- Anh hùng tiếng gọi đã rằng
Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”-NGUYỄN DU
Từ Hải
Từ rằng: “Ân, oán hai bên”,
“Mặc nàng xử quyết, báo đền cho minh”
Nàng rằng: “Nhờ cây uy linh”
Hãy xin báo đáp ân tình cho phu.
- Một lời đã biết đến ta,
Muôn chung nghìn tứ cũng là có nhau.
Chung thủy
Ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của con người
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi ngừơi một vẻ,mười phân vẹn mười. Vẻ đẹp của hai chị em
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Mẫu mực, đức hạnh
- Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấm lạnh, những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm,
Hiếu thảo
Thái độ thông cảm, chia sẻ của nhà thơ với nỗi đau của nhân vật.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
- Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài, chữ mệnh, khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Thương thay cũng một kiếp người
Hại thay mang lấy sắc tài làm chi
Hạn chế
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
2. Nghệ thuật:
* Nhân vật phản diện
*Nhân vật chính diện
Mã Giám sinh
Hồ Tôn Hiến
Tú Bà ,Bạc Bà
Hoạn Thư ….
Thúy Kiều
Kim Trọng
Từ Hải
Thúy Vân
Vương Quang
Sư Giác Duyên….
-Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
-Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
-Thoát trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì to béo, đẫy đà làm sao
Bút pháp tả thực
-Nghe càng đắm ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
2. Nghệ thuật:
dùng bút pháp tả ước lệ
Râu hùm, hàm én, mày ngài,
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
- Hoa cười,ngọc thốt, đoan trang
Mây thua nước tóc,tuyết nhường màu da.
-Mai cốt cách,tuyết tinh thần
- Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế nghồi.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Tả cảnh ngụ tình
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”-NGUYỄN DU
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rầy trông mai chờ.
-Một hai nghiêng nước, nghiêng thành
- Mai cốt cách, tuyết tinh thần.
Dùng điển tích, điển cố
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
- Tả Hồ Tôn Hiến : “Nghe càng đắm ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”.
- Tả Tú bà : “Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao”.
- Tả Mã Giám Sinh : “Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
…. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng …”
Ngôn ngữ tinh tế, chính xác
Ngôn ngữ: Giản dị mà sang trọng,dân gian mà bác học
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”
“ Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
“Người xuống ngựa, kẻ chia bào,
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”
Dùng từ Hán Việt
Dùng thành ngữ
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau,
Kiến bò miệng chén chưa lâu
Nàng rằng: Nghĩa nặng tình non,
Lâm tri người cũ, chàng còn nhớ không.
Sâm, thương chẳng vẹn chữ tòng,
Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân.
Cảnh Kiều báo ân báo oán
Vận dụng thể thơ lục bát sinh động, đa dạng,hấp dẫn….
- Đã nguyền hai chữ đồng tâm
Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai…
… Trùng phùng dầu họa có khi,
Thân này thôi có,còn gì mà mong.
… Đầy vườn cỏ mọc lau thưa,
Song trăng quạnh quẽ, vách mưa rã rời
… Người lên ngựa kẻ chia bào,
Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san.
-Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước,lệ hoa mấy hàng
- Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa ín gối chiếc, nửa soi dặm trường.
Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ tự sự.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại
Giá trị “Truyện Kiều”
Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Tả thực,tả ước lệ
Điển cố,
điển tích
Tả cảnh ngụ tình
Thành ngữ,từ ngữ Hán Việt
Lên án thế lực tàn bạo,XHPK mụcnát
Số phận con người bị áp bức
Tình yêu tự docông lí, hạnh phúc
Vẻ đẹp phẩm chất lòng thương
Cảm
Mở rộng, liên hệ
Sau khi học xong tác phẩm, em hãy cho biết tình cảm của mình đối với các nhânvật trong truyện.
Đề cao tình yêu tự do
Được lời như cởi tấm lòng
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay
Rường cao rút ngược dây oan
Dẫu là đá cũng nát gan, lọ người!
Bªn t×nh bªn hiÕu bªn nµo nÆng h¬n
§Ö lêi thÖ h¶i minh s¬n
Lµm con tríc ph¶i ®Ò ¬n sinh thµnh
Làng thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
- Trúc côn ra sức đập vào
Thịt nào chẳng nát, gan nào chẳng kinh
Tiết 26 Văn bản TRUYỆN KiỀU CỦA NGUYỄN DU
I. Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
-Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
-Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, là người có học thức sâu rộng.
-Cha là Nguyễn Nghiễm,mẹ là bà trần Thị Tần là người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc.
-Ông sống trong giai đoạn cuối thời Lê đầu thời Nguyễn, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng
- Ông sớm mồ côi cha, mẹ
-Năm 1786-1796 ông lưu lạc 10 ở đất Bắc
-Năm 1796-1802 ông về ở ẩn tại quê nhà
-Năm 1802-1820 ông ra làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn
Năm 1813-1814 ông được cử đi sứ sang Trung Quốc
Giáo viên thực hiện: Nguy?n Th? Xuõn
Chọn ý trả lời đúng khi giới thiệu Hoàng Lê Nhất Thống Chí?
A.Là tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán
B.Viết theo thể Chí có 17 hồi
C.Là sáng tác của tập thể tác giả dòng họ Ngô Thì
D.Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở việc Nguyễn Huệ lập nên triều Tây Sơn.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU” - NGUYỄN DU
I. Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền -Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
Tiên Điền ngày nay
Tien Điền ngày xưa
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU” - NGUYỄN DU
I. Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
-Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
-Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, là người có học thức sâu rộng.
-Cha là Nguyễn Nghiễm- Tiến sĩ Gi? chức tể tướng, giỏi van chương. Mẹ là Trần Thị Tần- Một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc. Các anh học giỏi và làm quan to.
* Th?i d?i
- Xã hội có nhiều biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng, các tập đoàn Lê -Trịnh - Nguyễn chém giết lẫn nhau.
- Phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi.
+ Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh Nguyễn Khản.
+ Trưởng thành:
- Lưu lạc ở đất Bắc 10 nam (1786-1796).
- Ông về ở ẩn tại quê nhà (1796-1802)
- Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn (1802-1820)
* Cuộc đời
Năm 1813-1814 ông được cử đi sứ sang Trung Quốc
- Năm 1820 ông được cử đi sứ lần 2 nhưng chưa kịp đi thì ôm bệnh mất tại Huế
Những hình ảnh về khu tưởng niệm Nguyễn Du tại Tiên Điền-Hà Tĩnh
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Sự nghiệp sáng tác: gồm có chữ Hán và chữ Nôm
* Chữ Hán:có 243 bài
-Bắc hành tạp lục
- Nam trung tạp ngâm
- Thanh hiên thi tập
* Chữ Nôm:
Truyện Kiều
Văn chiêu hồn
Văn tế hai cô gái Trường Lưu
2/ Tác phẩm
-“Truyện Kiều” gồm 3254 câu thơ, viết bằng truyện thơ Nôm lục bát.
-Truyện Kiều còn có tên gọi là “Đoạn trường tân thanh” ( nghĩa là tiếng kêu mới đứt ruột)
-Dựa trên cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)
- Viết vào thế kỉ XIX
Kim Vân Kiều truyện
Giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du và Kim Vân Kiều truyện
của Thanh Tâm Tài Nhân có điều gì khác nhau ?
( Về mặt nội dung , nghệ thuật v th? lo?i )
Kim Vân Kiều Truyện (bản cổ)
Bảng so sánh đôi nét về sự sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
10
-Đánh dấu sự phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam, trở thành một hiện tượng trong đời sống văn hoá nhu ngm Ki?u,v?nh Ki?u,d? Ki?u, t?p Ki?u..
-Có ảnh hưởng to lớn đến nền văn học thế giới, được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới
Vị trí của “Truyện Kiều” trong nền văn học Việt Nam và trên thế giới.
2/ Tác phẩm
I. Tác giả- tác phẩm: 1.Tác giả
II. Tóm tắt “Truyện Kiều”: Gồm 3 phần
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Gia đình Kiều
Kiều gặp Kim Trọng
Đính ước,thề nguyền
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không.
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Kiều bán mình chuộc cha
Kiều rơi vào lầu xanh lần 1
Giường cao rút ngược dây oan
Dẫu rằng đá cũng nát gan lọ người.
Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra,
Đang tâm vùi liễu dập hoa tơi bời.
Kiều gặp Thúc Sinh
Kiều rơi vào lầu xanh lần 2
Kiều gặp Từ Hải
Kiều nương nhờ cửa phật
Trúc côn ra sức đập vào,
Thịt nào chẳng nát, gan nào chẳng kinh.
Giang hồ quen thói vẫy vùng,
Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo.
Cảnh đoàn t?
Giọt châu thánh thót quen bào,
Mừng mừng,tủi tủi xiết bao là tình
Hai tình vẹn vẽ hòa hai,
Chẳng trong chăng gối, cũng ngoài cầm thơ
2/ Tác phẩm
I. Tác giả- tác phẩm: 1.Tác giả
II. Tóm tắt “Truyện Kiều”: Gồm 3 phần
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Phần 3: đoàn tụ
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Tác giả- tác phẩm
II.Tóm tắt tác phẩm
III. Giá trị của tác phẩm
1.Giá trị nội dung
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU” CỦA NGUYỄN DU
a.Giá trị hiện thực:
- Một ngày lạ thói sai nha,
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
- Người nách thước kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Gia đình Kiều bị vu oan
" Bắt nàng thị yến dưới màn,
Đang say lại ép cung đàn nhị tâu”
Lên án các thế lực tàn bạo, bất nhân
Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh,
Rụng rời khung dệt,tan tành gói may.
Đồ tế nhuyễn,của riêng tây
Sạch sành sanh,vét cho đầy túi tham.
Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra
Đang tâm vùi liễu dập hoa tơi bời.
Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
…………………………….
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Xã hội phong kiến mục nát, bất công không còn luật pháp, đồng tiền lên ngôi, chà đạp con người.
- Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
……………………………………..
Một thiên “bạc mệnh” lại càng não nhân.
Con người tài sắc nhưng cuộc đời lại bị các thế lực tàn bạo xô đẩy bất hạnh
- Còn chi nửa cánh hoa tàn
Tơ lòng đã đứt dây đàn Tiểu Lân
Rộng thương còn mảnh hồng quần
Hơi tàn được thấy gốc phần là may.
Được lời như cởi tấm lòng,
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
b.Giá trị nhân đạo:
Đề cao tình yêu tự do
- Chọc trời khuấy nước mặc dầu,
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai.
- Đường đường một đấng anh hào,
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài.
Đề cao khát vọng công lí, quyền sống, quyền hạnh phúc.
- Anh hùng tiếng gọi đã rằng
Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”-NGUYỄN DU
Từ Hải
Từ rằng: “Ân, oán hai bên”,
“Mặc nàng xử quyết, báo đền cho minh”
Nàng rằng: “Nhờ cây uy linh”
Hãy xin báo đáp ân tình cho phu.
- Một lời đã biết đến ta,
Muôn chung nghìn tứ cũng là có nhau.
Chung thủy
Ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của con người
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi ngừơi một vẻ,mười phân vẹn mười. Vẻ đẹp của hai chị em
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Mẫu mực, đức hạnh
- Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấm lạnh, những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm,
Hiếu thảo
Thái độ thông cảm, chia sẻ của nhà thơ với nỗi đau của nhân vật.
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
- Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài, chữ mệnh, khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Thương thay cũng một kiếp người
Hại thay mang lấy sắc tài làm chi
Hạn chế
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
2. Nghệ thuật:
* Nhân vật phản diện
*Nhân vật chính diện
Mã Giám sinh
Hồ Tôn Hiến
Tú Bà ,Bạc Bà
Hoạn Thư ….
Thúy Kiều
Kim Trọng
Từ Hải
Thúy Vân
Vương Quang
Sư Giác Duyên….
-Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
-Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
-Thoát trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì to béo, đẫy đà làm sao
Bút pháp tả thực
-Nghe càng đắm ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
2. Nghệ thuật:
dùng bút pháp tả ước lệ
Râu hùm, hàm én, mày ngài,
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Phong tư tài mạo tót vời,
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
- Hoa cười,ngọc thốt, đoan trang
Mây thua nước tóc,tuyết nhường màu da.
-Mai cốt cách,tuyết tinh thần
- Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế nghồi.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Tả cảnh ngụ tình
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”-NGUYỄN DU
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rầy trông mai chờ.
-Một hai nghiêng nước, nghiêng thành
- Mai cốt cách, tuyết tinh thần.
Dùng điển tích, điển cố
Tiết 26 Văn bản “TRUYỆN KiỀU”- NGUYỄN DU
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
- Tả Hồ Tôn Hiến : “Nghe càng đắm ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”.
- Tả Tú bà : “Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao”.
- Tả Mã Giám Sinh : “Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
…. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng …”
Ngôn ngữ tinh tế, chính xác
Ngôn ngữ: Giản dị mà sang trọng,dân gian mà bác học
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”
“ Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
“Người xuống ngựa, kẻ chia bào,
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”
Dùng từ Hán Việt
Dùng thành ngữ
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau,
Kiến bò miệng chén chưa lâu
Nàng rằng: Nghĩa nặng tình non,
Lâm tri người cũ, chàng còn nhớ không.
Sâm, thương chẳng vẹn chữ tòng,
Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân.
Cảnh Kiều báo ân báo oán
Vận dụng thể thơ lục bát sinh động, đa dạng,hấp dẫn….
- Đã nguyền hai chữ đồng tâm
Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai…
… Trùng phùng dầu họa có khi,
Thân này thôi có,còn gì mà mong.
… Đầy vườn cỏ mọc lau thưa,
Song trăng quạnh quẽ, vách mưa rã rời
… Người lên ngựa kẻ chia bào,
Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san.
-Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước,lệ hoa mấy hàng
- Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa ín gối chiếc, nửa soi dặm trường.
Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ tự sự.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại
Giá trị “Truyện Kiều”
Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Tả thực,tả ước lệ
Điển cố,
điển tích
Tả cảnh ngụ tình
Thành ngữ,từ ngữ Hán Việt
Lên án thế lực tàn bạo,XHPK mụcnát
Số phận con người bị áp bức
Tình yêu tự docông lí, hạnh phúc
Vẻ đẹp phẩm chất lòng thương
Cảm
Mở rộng, liên hệ
Sau khi học xong tác phẩm, em hãy cho biết tình cảm của mình đối với các nhânvật trong truyện.
Đề cao tình yêu tự do
Được lời như cởi tấm lòng
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay
Rường cao rút ngược dây oan
Dẫu là đá cũng nát gan, lọ người!
Bªn t×nh bªn hiÕu bªn nµo nÆng h¬n
§Ö lêi thÖ h¶i minh s¬n
Lµm con tríc ph¶i ®Ò ¬n sinh thµnh
Làng thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
- Trúc côn ra sức đập vào
Thịt nào chẳng nát, gan nào chẳng kinh
Tiết 26 Văn bản TRUYỆN KiỀU CỦA NGUYỄN DU
I. Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
-Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
-Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, là người có học thức sâu rộng.
-Cha là Nguyễn Nghiễm,mẹ là bà trần Thị Tần là người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc.
-Ông sống trong giai đoạn cuối thời Lê đầu thời Nguyễn, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng
- Ông sớm mồ côi cha, mẹ
-Năm 1786-1796 ông lưu lạc 10 ở đất Bắc
-Năm 1796-1802 ông về ở ẩn tại quê nhà
-Năm 1802-1820 ông ra làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn
Năm 1813-1814 ông được cử đi sứ sang Trung Quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)