Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chia sẻ bởi Huỳnh Thành Biên | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

THAO GIẢNG MÔN NGỮ VĂN
Trường THCS & THPT Long Hựu Đông
Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Hồng Quân
Năm học 2009- 2010
NGUYỄN DU
“Ba trăm năm nữa mơ màng
Biết ai hậu thế khóc chàng Tố Như ?”
(1765 – 1820)
Tuần 30
Tiết 88
TRUYỆN KIỀU
PHẦN I
NGUYỄN DU
(1765-1820)
I. CUỘC ĐỜI:
1. Quê hương
2. Gia đình
3. Thời đại
4. Bản thân
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Các sáng tác chính
a. Chữ Hán
b. Chữ Nôm
2. Đặc điểm ND và NT
a. Nội dung
b. Nghệ thuật
1. Quê hương
1. QUÊ HƯƠNG
Cho biết quê hương của nhà thơ? Quê hương có vai trò như thế nào trong việc hình thành hồn thơ Nguyễn Du?
- Sinh ra và lớn lên ở kinh thành Thăng Long
- Quê cha: Hà Tĩnh
- Quê mẹ Bắc Ninh
- Quê vợ Thái Bình
Sông Lam
Núi Hồng Lĩnh
Tiếp thu truyền thống VH của nhiều vùng quê khác nhau
2. GIA ĐÌNH
Hoàn cảnh xuất thân của Nguyễn Du có ảnh hưởng như thế nào đến tài năng của ông?
Xuất thân trong gia đình phong kiến quyền quý
- Cha: Nguyễn Nghiễm
- Anh: Nguyễn Khản
Quan to của triều đình nhà Lê
- Mẹ: Trần Thị Tần
Có điều kiện học hành, hiểu cuộc sống của giới quí tộc phong kiến
3. THỜI ĐẠI
Thời đại nhà thơ Nguyễn Du sống có gì đặc biệt?
Thời đại đầy biến động
- Triều đình nhà Lê đang trên con đường suy vong
- Các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến
- Khởi nghĩa Tây Sơn
Đời sống nhân dân lầm than, cơ cực
“Một phen thay đổi sơn hà
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu”
4. BẢN THÂN
Các giai đoạn chính trong cuộc đời của nhà thơ?
Để lại dấu ấn trong sự nghiệp sáng tác
Thời thơ ấu và niên thiếu
- Sống sung túc
- Làm quan dưới triều Lê
Hiểu biết c/s xa hoa giới quí tộc pk
Từ 1789-1802
- Cuộc sống lưu lạc đầy gian khổ
 Thấu hiểu đời sống cơ cực của ND, tiếp thu vốn ngôn ngữ dân gian
Từ 1802-1820
- Làm quan với nhà Nguyễn
- Đi sứ Trung Quốc
 Tiếp xúc trực tiếp VH Trung Hoa.
MỘ NHÀ THƠ NGUYỄN DU (NGHI XUÂN, HÀ TĨNH)
ĐỀN THỜ NGUYỄN DU
TOÀN CẢNH KHU DI TÍCH NGUYỄN DU
1. CÁC SÁNG TÁC CHÍNH
a. CHỮ HÁN
b. CHỮ NÔM
Thanh Hiên thi tập
Nam trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)
Văn chiêu hồn
2. ĐẶC ĐIỂM ND VÀ NT
a. NỘI DUNG
b. NGHỆ THUẬT
Đề cao chữ “tình”:
Thương cảm cho những kiếp người nhỏ bé bất hạnh
Trân trọng giá trị tinh thần, đề cao khát vọng tự do và hạnh phúc con người.
Lên án chế độ phong kiến
Thành công ở nhiều thể loại
Đưa thể thơ dân tộc đến đỉnh cao thi ca trung đại
Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học
H
D
G
N
X
A
U
N
H
U
O
T
T
U
N
D
A
A
O
N
G
M
I
A
M
S
I
N
H
S
O
K
A
N
H
A
M
X
A
M
D
M
T
I
E
N
T
B
I
O
A
T
U
E
1. Đây là tên chữ của tác giả Truyện Kiều
2. Tên dòng sông- nơi Kiều đã trẫm mình tự vẫn.
3.Tên buôn người giả danh trí thức.
4. Nhân vật siêu lừa đảo đàn bà, con gái.
5.Một động từ miêu tả những bước chân của Kiều khi chủ động sang nhà Kim Trọng ở trọ.
6. Tên người kỹ nữ dã chết đầy thương cảm.
7. Tên mụ chủ chứa Lầu Xanh
8. Tên phần kết của Truyện Kiều.
Nghi Xuân
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thành Biên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)