Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Võ Thị Ngọc Dung |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô,
các em học sinh thân mến !
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Qua văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, trích hồi thứ 14, em hiểu thêm điều gì về người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ? Tại sao tác giả Ngô Gia là những cựu thần của triều Lê lại có thể viết hay về người anh hùng Tây Sơn đến vậy?
Câu 2:
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê được thể hiện như thế nào trong đoạn trích? Em có nhận xét gì về giọng văn ở đây?
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
"TRUYỆN KIỀU"CỦA NGUYỄN DU
I. Tác giả Nguyễn Du:
1. Cuộc đời:
- Nguyễn Du (1765 – 1820) Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh.
- Xuất thân trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống về văn học.
- Sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội
Tượng đài Nguyễn Du tại khu lưu niệm Nguyễn Du ở Hà Tĩnh
? Hãy giới thiệu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du.
? Thời đại mà Nguyễn Du đang sống là khoảng thời gian nào? Có đặc điểm gì và có ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của ông hay không?
"TRUYỆN KIỀU"CỦA NGUYỄN DU
I. Tác giả Nguyễn Du:
1. Cuộc đời:
Tượng đài Nguyễn Du tại khu lưu niệm Nguyễn Du ở Hà Tĩnh
2. Con người:
- Có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú.
- Có trái tim giàu lòng yêu thương
3. Sự nghiệp văn học:
- Sáng tác chữ Hán: 3 tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (gồm 243 bài).
- Sáng tác chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn …
Tố Như Tử có con mắt trông thấu sáu cõi và tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời. Lời văn tả hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến cho ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi …” ( Mộng Liên Đường chủ nhân)
? Về cuộc đời và con người của nhà thơ có điều gì đáng lưu ý?
? Những tác phẩm chính của Nguyễn Du? Chữ Hán? Chữ Nôm?
Mộ Nhà Thơ Nguyễn Du
Những Lưu niệm Về Nguyễn Du
II. Truyện Kiều:
1. Nguồn gốc:
Từ một tác phẩm văn học Trung Quốc (Kim Vân Kiều truyện) của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện cho phù hợp với hiện thực xã hội Việt Nam.
2. Tóm tắt tác phẩm:
- Gặp gỡ và đính ước
- Gia biến và lưu lạc
- Đoàn tụ
? Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo ra Truyện Kiều không? Ông dựa vào tác phẩm nào, của ai, ở đâu? Nó có phải là tác phẩm phiên dịch hay không? Giá trị của nó là ở đâu?
II. Truyện Kiều:
1. Nguồn gốc:
2. Tóm tắt tác phẩm:
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật:
3.1 Nội dung:
Thương cảm số phận người phụ nữ. Đề cao tài năng, nhân phẩm của họ.
3.2 Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ : tinh tế, chính xác và biểu cảm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả đạt những thành công vượt bậc.
? Qua tóm tắt tác phẩm, em hình dung xã hội được phản ánh là một xã hội như thế nào?
+ Phản ánh XHPK đương thời tàn bạo, bất công;
- Giá trị hiện thực:
? Bên cạnh phản ánh xã hội, truyện còn phản ánh điều gì từ thân phận của Thuý Kiều?
+ Phản ánh số phận người phụ nữ bị áp bức đau khổ.
- Giá trị nhân đạo:
? Theo em, khi xây dựng nhân vật Thuý Kiều tác giả bộc lộ thái độ gì?
III. Tổng Kết:
(Ghi nhớ SGK/ Tr.80)
Những Phiên Bản Về Truyện Kiều
Câu hỏi củng cố - luyện tập
? Nếu để em giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du và giá trị “Truyện Kiều” thì em sẽ giới thiệu như thế nào?
Chuẩn bị bài mới:
Đọc đoạn trích – tìm hiểu vị trí và đại ý đoạn trích.
Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét trình tự miêu tả của tác giả.
Tìm những chi tiết miêu tả Thuý Vân, Thuý Kiều. Có điểm gì giống và khác trong cách miêu tả 2 chị em Thuý Vân, Thuý Kiều của Nguyễn Du.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp.
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ!
Hẹn gặp lại!
các em học sinh thân mến !
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Qua văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, trích hồi thứ 14, em hiểu thêm điều gì về người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ? Tại sao tác giả Ngô Gia là những cựu thần của triều Lê lại có thể viết hay về người anh hùng Tây Sơn đến vậy?
Câu 2:
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê được thể hiện như thế nào trong đoạn trích? Em có nhận xét gì về giọng văn ở đây?
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
"TRUYỆN KIỀU"CỦA NGUYỄN DU
I. Tác giả Nguyễn Du:
1. Cuộc đời:
- Nguyễn Du (1765 – 1820) Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh.
- Xuất thân trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống về văn học.
- Sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội
Tượng đài Nguyễn Du tại khu lưu niệm Nguyễn Du ở Hà Tĩnh
? Hãy giới thiệu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du.
? Thời đại mà Nguyễn Du đang sống là khoảng thời gian nào? Có đặc điểm gì và có ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của ông hay không?
"TRUYỆN KIỀU"CỦA NGUYỄN DU
I. Tác giả Nguyễn Du:
1. Cuộc đời:
Tượng đài Nguyễn Du tại khu lưu niệm Nguyễn Du ở Hà Tĩnh
2. Con người:
- Có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú.
- Có trái tim giàu lòng yêu thương
3. Sự nghiệp văn học:
- Sáng tác chữ Hán: 3 tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (gồm 243 bài).
- Sáng tác chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn …
Tố Như Tử có con mắt trông thấu sáu cõi và tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời. Lời văn tả hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến cho ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi …” ( Mộng Liên Đường chủ nhân)
? Về cuộc đời và con người của nhà thơ có điều gì đáng lưu ý?
? Những tác phẩm chính của Nguyễn Du? Chữ Hán? Chữ Nôm?
Mộ Nhà Thơ Nguyễn Du
Những Lưu niệm Về Nguyễn Du
II. Truyện Kiều:
1. Nguồn gốc:
Từ một tác phẩm văn học Trung Quốc (Kim Vân Kiều truyện) của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện cho phù hợp với hiện thực xã hội Việt Nam.
2. Tóm tắt tác phẩm:
- Gặp gỡ và đính ước
- Gia biến và lưu lạc
- Đoàn tụ
? Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo ra Truyện Kiều không? Ông dựa vào tác phẩm nào, của ai, ở đâu? Nó có phải là tác phẩm phiên dịch hay không? Giá trị của nó là ở đâu?
II. Truyện Kiều:
1. Nguồn gốc:
2. Tóm tắt tác phẩm:
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật:
3.1 Nội dung:
Thương cảm số phận người phụ nữ. Đề cao tài năng, nhân phẩm của họ.
3.2 Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ : tinh tế, chính xác và biểu cảm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả đạt những thành công vượt bậc.
? Qua tóm tắt tác phẩm, em hình dung xã hội được phản ánh là một xã hội như thế nào?
+ Phản ánh XHPK đương thời tàn bạo, bất công;
- Giá trị hiện thực:
? Bên cạnh phản ánh xã hội, truyện còn phản ánh điều gì từ thân phận của Thuý Kiều?
+ Phản ánh số phận người phụ nữ bị áp bức đau khổ.
- Giá trị nhân đạo:
? Theo em, khi xây dựng nhân vật Thuý Kiều tác giả bộc lộ thái độ gì?
III. Tổng Kết:
(Ghi nhớ SGK/ Tr.80)
Những Phiên Bản Về Truyện Kiều
Câu hỏi củng cố - luyện tập
? Nếu để em giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du và giá trị “Truyện Kiều” thì em sẽ giới thiệu như thế nào?
Chuẩn bị bài mới:
Đọc đoạn trích – tìm hiểu vị trí và đại ý đoạn trích.
Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét trình tự miêu tả của tác giả.
Tìm những chi tiết miêu tả Thuý Vân, Thuý Kiều. Có điểm gì giống và khác trong cách miêu tả 2 chị em Thuý Vân, Thuý Kiều của Nguyễn Du.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp.
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ!
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ngọc Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)