Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài Phong | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠN TỊNH
TRƯỜNG THCS TỊNH ẤN TÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9
Tuần: 6 - Tiết: 26
Bài: Truyện Kiều
Người thể hiện : Hoàng Thị Hoài Phong
Năm học: 2011- 2012
Nêu cảm nhận của em về người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ?
?
“TRUYỆN KIỀU” CUÛA NGUYEÃN DU
Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du:
-Tên chữ: Tố Như
-Tên hiệu: Thanh Hiên
Quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một thời đại có những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội.

- Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người.
II/. Tìm hiểu “Truyện Kều”:
Một số ảnh bìa tác phẩm
“Truyện Kiều”
Một số ảnh bìa tác phẩm Truyện Kiều”
Một số ảnh bìa tác phẩm Truyện Kiều
Một số ảnh bìa tác phẩm “Truyện Kiều”
* Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn.
II/. Tìm hiểu “Truyện Kều”:
I/. Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du:
Về Nghệ Thuật:
Nguyễn Du lược bỏ các chi tiết thể hiện sự mưu mẹo, sự báo oán tàn nhẫn và dung tục trong Kim Vân Kiều.
Thay đổi ngôn ngữ kể chuyện và thứ tự kể chuyện của các nhân vật, cùng với ngôn ngữ tác giả, thêm một số chi tiết, tạo nên những nhân vật sống động sâu sắc hơn trong việc thể hiện tâm trạng cảm xúc.
1. Nguồn gốc và sự sáng tạo:
Về nội dung:
* Nguyễn Du đã biến câu chuyện “Tình khổ” trong “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân thành Khúc ca đau lòng, xót thương cho người bạc mệnh.
* Phản ánh “Những điều trông thấy” về hiện thực xã hội trong giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn.
“TRUYỆN KIỀU”CỦA NGUYỄN DU
2. Tóm tắt “ Truyện Kiều”:
II/. Tìm hiểu “Truyện Kều”:
I/. Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du:
1. Nguồn gốc và sự sáng tạo:
a. Gặp gỡ và đính ước:
“TRUYỆN KIỀU”CỦA NGUYỄN DU
2. Tóm tắt “ Truyện Kiều”:
a. Gặp gỡ và đính ước:

b. Gia biến và lưu lạc:
2. Tóm tắt “ Truyện Kiều”:
a. Gặp gỡ và đính ước:
b. Gia biến và lưu lạc:
2/. Tóm tắt “ Tuyện Kiều”
a. Gặp gỡ và đính ước:
b. Gia biến và lưu lạc:
II/. Tìm hiểu “Truyện Kều”:
I/. Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du:
1/. Nguồn gốc và sự sáng tạo:
c. Đoàn tụ:
“TRUYỆN KIỀU”CỦA NGUYỄN DU
3/. Giá trị của Truyện Kiều:

“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
3.1. Giá trị nội dung:
a. Giá trị hiện thực: Tác phẩm đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
b. Giá trị nhân đạo:
-Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người.
- Sự lên án tố cáo những thế lực tàn bạo
- Sự trân trọng, đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, những khát vọng chân chính.
3/ Giá trị của Truyện Kiều:
3/ Giá trị của Truyện Kiều
3.1 Giá trị nội dung:
a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Miêu tả nhân vật như những cá thể, có cuộc sống riêng
Khắc hoạ tính cách nhân vật chân thật sống động đạt đến mức điển hình.
Miêu tả đời sống tâm lí nhân vật.
2/. Tóm tắt “ Tuyện Kiều”
II/. Tìm hiểu “Truyện Kều”:
I/. Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du:
1/. Nguồn gốc và sự sáng tạo:
“TRUYỆN KIỀU”CỦA NGUYỄN DU
a. Giá trị hiện thực:
b. Giá trị nhân đạo:
3.2 Giá trị nghệ thuật:
3/ Giá trị của Truyện Kiều
3.1. Giá trị nội dung:
3.2 Giá trị nghệ thuật:
a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
b. “Truyện Kiều” là sự kết hợp hai yếu tố nghệ thuật: tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát.
Nguyễn Du có tài tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình và có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện.
2/. Tóm tắt “ Tuyện Kiều”
II/. Tìm hiểu “Truyện Kều”:
I/. Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du:
1/. Nguồn gốc và sự sáng tạo:
“TRUYỆN KIỀU”CỦA NGUYỄN DU
c. Ngôn ngữ “Truyện Kiều”: là ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm.
KẾT LUẬN
“Truyện Kiều” là tác phẩm vĩ đại nhất của văn học Việt Nam, được nhiều người yêu chuộng. Với “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã được Hội đồng Hoà bình thế giới công nhận là danh nhân văn hoá.
“Truyện Kiều” thể hiện các giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật sâu sắc. Nó là kết tinh của văn học dân tộc, là công trình sáng tạo độc đáo trên cơ sở tiếp thu văn học nước ngoài.
“Truyện Kiều” đã đưa tiếng Việt văn học lên trình độ chuẩn mực; tác phẩm trở thành đỉnh cao chói lọi của văn học dân tộc.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Nắm kĩ các nội dung bài học, tìm các dẫn chứng để minh hoạ.
-Tìm đọc Truyện Kiều và các tài liệu viết về Truyện Kiều.
-Đọc - Hiểu các văn bản:
+ Chị em Thúy Kiều.
+ Cảnh ngày xuân.
+ Kiều ở lầu Ngưng Bích.
+Mã Giám Sinh mua Kiều
+ Thúy Kiều báo ân báo oán
(Trích “Truyện Kiều”)
2. Soạn baì “Chị em Thúy Kiều”. Về nhà đọc văn bản và trả lời các câu hỏi Đọc – Hiểu văn bản trong sách giáo khoa.
* KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO!
* KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC!
* CHÀO TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)