Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Chu Thị Lệ |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
"TRUYỆN KIỀU"
CỦA
NGUYỄN DU
I. Tác giả:
- Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Thuộc gia đình quý tộc.
- Sống vào cuối TK 18 đầu TK 19 có nhiều biến động, khủng hoảng sâu sắc
- Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hoá ? Anh hưởng đến sáng tác,
ng có vốn sống, vốn hiểu biết sâu sắc; Cảm thông với nỗi khổ của người dân; Là một thiên tài văn học.
- Sự nghiệp sáng tác vĩ đại:
? Thơ chữ Nôm:
+ Truyện Kiều.
+ Văn chiêu hồn.
? Thơ chữ Hán:
+ Thanh Hiên thi tập.
+ Nam trung tạp ngâm.
+ Bắc hành tạp lục.
II. Tác phẩm Truyện Kiều:
1. Nguồn gốc:
Truyện thơ Nôm gồm 3.254 câu lục bát, dựa theo cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện"của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).
2. Tóm tắt tác phẩm:
- Phần 1: Gặp gỡ và đính ước.
- Phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Phần 3: Đoàn tụ.
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật:
a. Giá trị nội dung:
? Giá trị hiện thực:
- Phản ánh sâu sắc xã hội đương thời bất công, tàn bạo.
- Phản ánh số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
? Giá trị nhân đạo:
- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo xấu xa.
- Thông cảm sâu sắc trước nỗi khổ của con người.
- Trân trọng đề cao con người về vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, tài năng.
- Thể hiện được niềm khao khát trong tình yêu, trong hạnh phúc của tuổi trẻ.
- Ước mơ tự do, công bằng, lẽ phải.
Trang 3
b. Giá trị nghệ thuật:
- Sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học trên tất cả các phương diện: ngôn ngữ, thể loại.
- Ngôn ngữ văn học dân tộc đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc: từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tâm trạng con người.
II. Ghi nhớ
SGK. Trang 80
III. Dặn dò:
- Học thuộc tác giả, tác phẩm.
- Chuẩn bị: + Chị em Thuý Kiều.
+ Cảnh ngày xuân.
CỦA
NGUYỄN DU
I. Tác giả:
- Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Thuộc gia đình quý tộc.
- Sống vào cuối TK 18 đầu TK 19 có nhiều biến động, khủng hoảng sâu sắc
- Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hoá ? Anh hưởng đến sáng tác,
ng có vốn sống, vốn hiểu biết sâu sắc; Cảm thông với nỗi khổ của người dân; Là một thiên tài văn học.
- Sự nghiệp sáng tác vĩ đại:
? Thơ chữ Nôm:
+ Truyện Kiều.
+ Văn chiêu hồn.
? Thơ chữ Hán:
+ Thanh Hiên thi tập.
+ Nam trung tạp ngâm.
+ Bắc hành tạp lục.
II. Tác phẩm Truyện Kiều:
1. Nguồn gốc:
Truyện thơ Nôm gồm 3.254 câu lục bát, dựa theo cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện"của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).
2. Tóm tắt tác phẩm:
- Phần 1: Gặp gỡ và đính ước.
- Phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Phần 3: Đoàn tụ.
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật:
a. Giá trị nội dung:
? Giá trị hiện thực:
- Phản ánh sâu sắc xã hội đương thời bất công, tàn bạo.
- Phản ánh số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
? Giá trị nhân đạo:
- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo xấu xa.
- Thông cảm sâu sắc trước nỗi khổ của con người.
- Trân trọng đề cao con người về vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, tài năng.
- Thể hiện được niềm khao khát trong tình yêu, trong hạnh phúc của tuổi trẻ.
- Ước mơ tự do, công bằng, lẽ phải.
Trang 3
b. Giá trị nghệ thuật:
- Sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học trên tất cả các phương diện: ngôn ngữ, thể loại.
- Ngôn ngữ văn học dân tộc đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc: từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tâm trạng con người.
II. Ghi nhớ
SGK. Trang 80
III. Dặn dò:
- Học thuộc tác giả, tác phẩm.
- Chuẩn bị: + Chị em Thuý Kiều.
+ Cảnh ngày xuân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)