Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Mai Thị Ly Na |
Ngày 07/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
Giá trị tư tưởng:
Trong văn học trung đại Việt Nam,Truyện Kiều là tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc,giàu tính chiến đấu.
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU
“Truyện Kiều” là bài ca về tình yêu tự do ,trong sáng,chung thuỷ dưới chế độ phong kiến.
a. “Truyện Kiều” – bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý.
“Truyện Kiều” là giấc mơ về tự do và công lý.
Hình ảnh Từ Hải
a. “Truyện Kiều” – bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý.
“Truyện Kiều” là tiếng khóc đứt ruột cho số phận con người.
b. “Truyện Kiều” – tiếng khóc cho số phận con người.
Đoạn trường tân thanh
Nhân vật dù tài hoa bậc nào,dù cố gắng đến đâu đều không thoát khỏi số phận bị huỷ hoại.
“Truyện Kiều” là tiếng khóc đau đớn nhất cho số phận con người, khóc cho tình yêu trong trắng,chân thành bị tan vỡ.
Khóc cho số phận con người
Mối tình đầu đẹp đẽ của Thuý Kiều và Kim Trọng.
Tình yêu mặn nồng,đắng cay của Thuý Kiều và Thúc Sinh
Mối tình tri kỉ của Thuý Kiều và Từ Hải
“Truyện Kiều”
“
Khóc cho tình cốt nhục lìa tan.
Khóc cho nhân phẩm bị chà đạp
Khóc cho thân xác con người bị đày đọa.
Truyện Kiều” là tiếng kêu thương về quyền sống cá nhân con người trong xã hội phong kiến, vừa thể hiện tấm lòng nhà thơ hiểu thấu mọi cung bậc của nỗi đau nhân thế,khẳng định các giá trị đích thực của nhân sinh.
c. “Truyện Kiều” – bản cáo trạng đanh thép đối với
các thế lực đen tối
Tố cáo mọi thế lực đen tối trong xã hội phong kiến
Cho thấy quyền sống
con người,đặc biệt là
những người
tài hoa,người phụ nữ
đã bị chà đạp
Cho thấy tác động tiêu cực của đồng tiền làm tha hóa con người.
Vạch ra kẻ chà đạp quyền sống của con người trong thực tế.
Qua thế giới nhân vật,Nguyễn Du thể hiện một tấm lòng rất mực thông cảm,bao dung đối với con người.
Ông hầu như hiểu hết mọi điều uẩn khúc của con người,nhìn rõ chỗ mạnh chỗ yếu,thậm chí cả chỗ tầm thường của họ và miêu tả với tấm lòng xót xa,thương cảm.
d. “Truyện Kiều”
– tiếng nói “hiểu đời”
Nhóm “gia đình văn hóa”
gồm các thành viên sau:
ĐÀO HỒNG HẠNH
VŨ TUỆ LY ANH
NGUYỄN HIỀN LINH
ĐOÀN TÂM ĐAN
TRẦN THỊ NGỌC HOA
ĐỖ MỸ HUYỀN
NGUYỄN HÀ NHẬT ANH
Giá trị tư tưởng:
Trong văn học trung đại Việt Nam,Truyện Kiều là tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc,giàu tính chiến đấu.
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU
“Truyện Kiều” là bài ca về tình yêu tự do ,trong sáng,chung thuỷ dưới chế độ phong kiến.
a. “Truyện Kiều” – bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý.
“Truyện Kiều” là giấc mơ về tự do và công lý.
Hình ảnh Từ Hải
a. “Truyện Kiều” – bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý.
“Truyện Kiều” là tiếng khóc đứt ruột cho số phận con người.
b. “Truyện Kiều” – tiếng khóc cho số phận con người.
Đoạn trường tân thanh
Nhân vật dù tài hoa bậc nào,dù cố gắng đến đâu đều không thoát khỏi số phận bị huỷ hoại.
“Truyện Kiều” là tiếng khóc đau đớn nhất cho số phận con người, khóc cho tình yêu trong trắng,chân thành bị tan vỡ.
Khóc cho số phận con người
Mối tình đầu đẹp đẽ của Thuý Kiều và Kim Trọng.
Tình yêu mặn nồng,đắng cay của Thuý Kiều và Thúc Sinh
Mối tình tri kỉ của Thuý Kiều và Từ Hải
“Truyện Kiều”
“
Khóc cho tình cốt nhục lìa tan.
Khóc cho nhân phẩm bị chà đạp
Khóc cho thân xác con người bị đày đọa.
Truyện Kiều” là tiếng kêu thương về quyền sống cá nhân con người trong xã hội phong kiến, vừa thể hiện tấm lòng nhà thơ hiểu thấu mọi cung bậc của nỗi đau nhân thế,khẳng định các giá trị đích thực của nhân sinh.
c. “Truyện Kiều” – bản cáo trạng đanh thép đối với
các thế lực đen tối
Tố cáo mọi thế lực đen tối trong xã hội phong kiến
Cho thấy quyền sống
con người,đặc biệt là
những người
tài hoa,người phụ nữ
đã bị chà đạp
Cho thấy tác động tiêu cực của đồng tiền làm tha hóa con người.
Vạch ra kẻ chà đạp quyền sống của con người trong thực tế.
Qua thế giới nhân vật,Nguyễn Du thể hiện một tấm lòng rất mực thông cảm,bao dung đối với con người.
Ông hầu như hiểu hết mọi điều uẩn khúc của con người,nhìn rõ chỗ mạnh chỗ yếu,thậm chí cả chỗ tầm thường của họ và miêu tả với tấm lòng xót xa,thương cảm.
d. “Truyện Kiều”
– tiếng nói “hiểu đời”
Nhóm “gia đình văn hóa”
gồm các thành viên sau:
ĐÀO HỒNG HẠNH
VŨ TUỆ LY ANH
NGUYỄN HIỀN LINH
ĐOÀN TÂM ĐAN
TRẦN THỊ NGỌC HOA
ĐỖ MỸ HUYỀN
NGUYỄN HÀ NHẬT ANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Ly Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)