Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chia sẻ bởi Ng Thi Dieu Trinh |
Ngày 07/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Môn: Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thu Phương
Trường THCS Ngô Gia Tự
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời: Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
Trả lời :- Ca ngợi hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
- Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh.
- Nói lên số phận bi đát của vua Lê Chiêu Thống.
Đáp án
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
TỔ NGỮ VĂN
NG? VAN 9
BÀI 6 – TIẾT 26-Văn học
Văn bản:
“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
I/ Tác giả Nguyễn Du
Tác giả
Nguyễn Du (1765-16/09/1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
- Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan.
- Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hóa.
Ông là người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú.
Ông có trái tim giàu yêu thương, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một tác gia lớn, một danh nhân văn hóa thế giới (1965).
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
I/ Tác giả Nguyễn Du
Cuộc đời
01
- Cuộc đời ông gắn bó với những biến cố của lịch sử đầy biến động.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng, nhân dân đứng lên khởi nghĩa.
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
I/ Tác giả Nguyễn Du
Thời đại
02
Mộ của Nguyễn Du tại Tiên Điền, Nghi Xuân- Hà Tĩnh
Đền thờ của Nguyễn Du tại khu di tích Nguyễn Du
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
I/ Tác giả Nguyễn Du
Sự nghiệp văn học
03
-Bắc hành tạp lục
3 tập, 243 bài thơ chữ Hán
-Thanh Hiên thi tập.
-Nam Trung tạp ngâm.
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
I/ Tác giả Nguyễn Du
Sự nghiệp văn học
03
Chữ Nôm
-Văn chiêu hồn.
-Đoạn trường tân thanh
( Truyện Kiều)
Những phiên bản khác nhau của Truyện Kiều
Truyện Kiều dài 3254 câu thơ lục bát, dựa vào cốt truyện văn xuôi “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm tài nhân (Trung Quốc), là truyện thơ Nôm bác học tiêu biểu nhất của văn học trung đại Việt Nam và là tác phẩm sáng tạo rất tài tình của Nguyễn Du.
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước (Từ câu 1- 568)
Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái lớn của một gia đình họ Vương lương thiện. Trong Tết thanh minh, Kiều cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan đi du xuân. Kiều gặp Kim Trọng, cả hai đã chớm nở tình ý ban đầu. Kim Trọng đến ở trọ cạnh nhà Kiều và tìm cơ hội gặp nhau. Cả hai đã chủ động, tự do đính ước với nhau.
1/ Tóm tắt tác phẩm
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
Phần 2: Gia biến và lưu lạc (569- 2738)
Trong khi Kim Trọng về quê thọ tang chú thì gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều trao duyên lại cho Thúy Vân, còn mình thì bán mình chuộc cha. Nàng bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt làm gái lầu xanh. Sau đó, nàng được Thúc Sinh chuộc thân cưới về làm thiếp nhưng bị vợ lớn của Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, đày đọa phải trốn vào chùa. Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà, nàng lại rơi vào lầu xanh lần thứ hai. Tại đây, Kiều gặp người anh hùng Từ Hải, đã lấy nàng và giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc mưu của Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn và tủi nhục, Kiều trầm mình ở sông Tiền Đường và được sư Giác Duyên cứu về ở trong chùa.
1/ Tóm tắt tác phẩm
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
1/ Tóm tắt tác phẩm
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
Phần ba : Đoàn tụ (Câu 2739 – 3254 )
Sau khi chịu tang chú xong, Kim Trọng trở lại tìm Kiều và hay tin mọi việc. Chàng vô cùng đau đớn và quyết tâm đi tìm Kiều. Nhờ gặp sư Giác Duyên, gia đình Kiều được đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai chỉ xem nhau là bạn.
2/ Giá trị nội dung và nghệ thuật
*Giá trị hiện thực:
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
a/Về nội dung:
01
02
-Truyện Kiều là bức tranh về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo.
- Số phận của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến.
2/ Giá trị nội dung và nghệ thuật
* Giá trị nhân đạo:
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
a/Về nội dung:
01
02
- Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người.
- Sự tố cáo, lên án các thế lực tàn bạo.
- Trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng của con người.
2/ Giá trị nội dung và nghệ thuật
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
b/ Nghệ thuật:
01
02
-Ngôn ngữ và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc.
- Tả người, tả cảnh, tả tình đặc sắc, tinh tế.
Giáo viên: Nguyễn Thu Phương
Trường THCS Ngô Gia Tự
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời: Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
Trả lời :- Ca ngợi hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
- Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh.
- Nói lên số phận bi đát của vua Lê Chiêu Thống.
Đáp án
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
TỔ NGỮ VĂN
NG? VAN 9
BÀI 6 – TIẾT 26-Văn học
Văn bản:
“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
I/ Tác giả Nguyễn Du
Tác giả
Nguyễn Du (1765-16/09/1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
- Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan.
- Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hóa.
Ông là người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú.
Ông có trái tim giàu yêu thương, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một tác gia lớn, một danh nhân văn hóa thế giới (1965).
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
I/ Tác giả Nguyễn Du
Cuộc đời
01
- Cuộc đời ông gắn bó với những biến cố của lịch sử đầy biến động.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng, nhân dân đứng lên khởi nghĩa.
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
I/ Tác giả Nguyễn Du
Thời đại
02
Mộ của Nguyễn Du tại Tiên Điền, Nghi Xuân- Hà Tĩnh
Đền thờ của Nguyễn Du tại khu di tích Nguyễn Du
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
I/ Tác giả Nguyễn Du
Sự nghiệp văn học
03
-Bắc hành tạp lục
3 tập, 243 bài thơ chữ Hán
-Thanh Hiên thi tập.
-Nam Trung tạp ngâm.
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
I/ Tác giả Nguyễn Du
Sự nghiệp văn học
03
Chữ Nôm
-Văn chiêu hồn.
-Đoạn trường tân thanh
( Truyện Kiều)
Những phiên bản khác nhau của Truyện Kiều
Truyện Kiều dài 3254 câu thơ lục bát, dựa vào cốt truyện văn xuôi “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm tài nhân (Trung Quốc), là truyện thơ Nôm bác học tiêu biểu nhất của văn học trung đại Việt Nam và là tác phẩm sáng tạo rất tài tình của Nguyễn Du.
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước (Từ câu 1- 568)
Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái lớn của một gia đình họ Vương lương thiện. Trong Tết thanh minh, Kiều cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan đi du xuân. Kiều gặp Kim Trọng, cả hai đã chớm nở tình ý ban đầu. Kim Trọng đến ở trọ cạnh nhà Kiều và tìm cơ hội gặp nhau. Cả hai đã chủ động, tự do đính ước với nhau.
1/ Tóm tắt tác phẩm
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
Phần 2: Gia biến và lưu lạc (569- 2738)
Trong khi Kim Trọng về quê thọ tang chú thì gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều trao duyên lại cho Thúy Vân, còn mình thì bán mình chuộc cha. Nàng bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt làm gái lầu xanh. Sau đó, nàng được Thúc Sinh chuộc thân cưới về làm thiếp nhưng bị vợ lớn của Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, đày đọa phải trốn vào chùa. Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà, nàng lại rơi vào lầu xanh lần thứ hai. Tại đây, Kiều gặp người anh hùng Từ Hải, đã lấy nàng và giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc mưu của Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn và tủi nhục, Kiều trầm mình ở sông Tiền Đường và được sư Giác Duyên cứu về ở trong chùa.
1/ Tóm tắt tác phẩm
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
1/ Tóm tắt tác phẩm
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
Phần ba : Đoàn tụ (Câu 2739 – 3254 )
Sau khi chịu tang chú xong, Kim Trọng trở lại tìm Kiều và hay tin mọi việc. Chàng vô cùng đau đớn và quyết tâm đi tìm Kiều. Nhờ gặp sư Giác Duyên, gia đình Kiều được đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai chỉ xem nhau là bạn.
2/ Giá trị nội dung và nghệ thuật
*Giá trị hiện thực:
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
a/Về nội dung:
01
02
-Truyện Kiều là bức tranh về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo.
- Số phận của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến.
2/ Giá trị nội dung và nghệ thuật
* Giá trị nhân đạo:
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
a/Về nội dung:
01
02
- Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người.
- Sự tố cáo, lên án các thế lực tàn bạo.
- Trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng của con người.
2/ Giá trị nội dung và nghệ thuật
Tiết 26 - Văn bản: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
II/ Tác phẩm “Truyện Kiều
b/ Nghệ thuật:
01
02
-Ngôn ngữ và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc.
- Tả người, tả cảnh, tả tình đặc sắc, tinh tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ng Thi Dieu Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)