Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chia sẻ bởi lã thu phương | Ngày 07/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN DU Đại thi hào dân tộc __________ Trang bìa
Trang bìa:
I. TÁC GIẢ
1. Cuộc đời: TÁC GIẢ NGUYỄN DU
1. Cuộc đời - Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, h. Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống làm văn học. 2. Thời đại: TÁC GIẢ NGUYỄN DU
I. TÁC GIẢ 2. Thời đại Chế độ phong kiến khủng hoang trầm trọng. Phong trào nông dân nổ ra khắp nơi. Thời kì truyền thống nhân văn và khát váng dân chủ đưa lên hàng đầu. * Văn học * Lịch sử * Hòan cảnh xuất thân, gia đình --> Xem SGK => Nguyễn Du đã sinh trưởng và lớn lên trong 1 thời đại có nhiều biến động dữ dội. Những thay đổi kinh thiên động địa đó đã tác động mạnh đến tình cảm, nhận thức tới ND để ông hướng ngồi bút vào hiện thực. Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. 3. Con người: TÁC GIẢ NGUYỄN DU
I. TÁC GIẢ 2. Con người - Tuổi nhỏ sung túc, nhưng sớm mồ coi cha, me. - Đến sống với anh: có đk dùi mài kinh sử, chứng kiến sự sa hoa của quan lại -> Đồng cảm với những thân phận nhỏ bé. - 18t, đỗ Tam trường, .... - Biến cố lịch sử: Gia đình li tán -> cuộc sống khó khăn. + 10 năm phiêu bạc: ..... + Về ở ẩn tại Hà Tĩnh (1796 - 1802) + 1802: .../ 1813: .....giữ chức Chánh sự sang Trung Quốc. --> tiếp xúc với nhiều nền văn hóa rực rỡ. - 18/9/1920, mất tại Huế. a/ Thời niên thiếu b/ Thời thanh niên (SGK) 4. Tiểu kết: TÁC GIẢ NGUYỄN DU
I. TÁC GIẢ Tiểu kết: ND: có cuộc đời đầy biến động, hiểu biết sẩu rộng, vốn sống phong phú, trái tim đầy trắc ẩn, dễ xúc động. => Thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hóa thế giới.Con người kết hợp hài hòa giữa tâm và tài. "Thiên tài trước hết là một trái tim vĩ đại". Victor Huygo "Nguyễn Du có con mắt trông thấu sáu cõi, có tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời". Mộng Liên Đường Chủ Nhân

* 1965: Hội đồng hòa bình TG công nhận danh nhân văn hóa.

* Kỉ niệm trọng thể 200 năm ngày sinh của ông.

* Xây dựng nhà lưu niệm ND tại xã Tiên Điền.

5. Thuyết minh về Nguyễn Du:
5. Thuyết minh về Nguyễn Du 6. Một số hình ảnh :
6. Một số hình ảnh về mộ phần ND II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
1.Chữ Hán: TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU
1.Chữ Hán 249 bài * Thanh Hiên thi tập: 78 bài 3 Chủ đề chính + Mười năm gió bụi (1786 - 1796) + Dưới chân núi Hồng (1796 - 1802) + Làm quan ở Bắc Hà (1802 - 1804) * Nam Trung tạp ngâm (1805 - 1812) 40 bài --> toat lên tâm trạng đau buồn, day dứt về những suy nghĩ về cuộc đời và xã hội "Thân thế trăm năm phó mặc cho gió bụi" (Mạn hứng) "Bất tri tam bách dư niên hạ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như" (Độc tiểu Thanh kí) * Bắc hành tạp lục SGK 2. Chữ Nôm: TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU
2. Thơ chữ Nôm * Văn tế thập loai chúng sinh: thể lục bát siêu thóat cho loài vật, người chết. "Phép thiên biến ít thành nhiều Trên thờ tôn giả chia đều chúng sinh" * Thác lời trai phường Nón : Xem SGK * Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu : SGK * Đoạn trường tân thanh (TRUYỆN KIỀU) xem thêm SGK + 3254 câu, thể lục bát + Dựa theo: Kim Vân kiều truyện (TQ) --> ND sáng tạo hòan tòan mới. --> Là kiệt tác của VHTĐ VN, vời nghệ thuật xd nhân vật sống động, kể chuyện tài tình. 2. Chữ Nôm_ Truyện Kiều (tt): TÁ PHẨM TRUYỆN KIỀU
2. Chữ Nôm * Truyện Kiều (tt) - " Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời" (Cao Bá Quát) - " Lời văn tả ra hình như máu chảy trên đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy". (Hồng Liên Đường Chủ Nhân) - " Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn" (Chế Lan Viên) + Vai trò quan trọng trong sinh hoạt văn hóa Việt Nam: @ Đựoc dịch ra nhiều thứ tiếng. @ Đi vào thành ngữ. @ Các hình thức: Bói Kiều, lẩy Kiều, tranh Kiều, thơ vịnh Kiều, tuồng Kiều, cải lương Kiều, ... 3. Một số hình ảnh: TÁC PHẨM TRYUỆN KIỀU
3. Một số hình ảnh về Truyện Kiều 4. Thuyết minh truyện Kiều: TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU
5. Đặc điểm chung về thơ văn ND:
5. Đặc điểm chung về thơ văn Nguyễn Du 1. Gía trị nội dung a/ Gía trị hiện thực

* Thơ văn ND phản ánh sâu sắc bộ mặt:

+ Của XHPK suy tàn:

"Hậu thế nhân nhân giai Thượng Quan

Địa địa xứ xứ giai Mịch La" ( Phản "Chiêu hồn")

+ Số phận đau thương của những con người nhỏ bé, bị xh chà đạp, chia rẻ:

+ Người phụ nữ tài hoa bạc mệnh: Kiều, Tiểu Thanh, ...

"Đau đớn thay phận đàn bà,

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung" (Truyện Kiều")

+ Người nghèo khổ: Mẹ con người ăn xin; ông già mù hát rong, người phju xe, ...

+ Lên án thế lực đồng tiền:

"Trong tay đã sẵn đồng tiền,

Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì" (TK)

5. b. Đặc điểm chung về thơ ....:
5. Đặc điểm chung về thơ văn ND b/ Gía trị nhân đạo

+ Cảm thông sâu sắc với những đau khổ của con người, cho tài hoa nhan sắc bị vúi dập.

- "Tài tình chi lắm cho trời đấ ghen".

- " Chtữ tài liền với chữ tai một vần" (TK)

+ Tố cáo những thế lực tàn bạo, bất công của XH.

+ Trân trọng đề cao tài sắc, nhân phẩm, và những khát vọng chân chính của con người.

@ Tình yêu tự do trong sáng, thủy chung:

@ Giấc mơ về tự do, công lí: ....

c/ Gía trị về nghệ thuật (xem thêm SGK)

* Thơ chữ Hán: sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ..

* Thơ chữ Nôm: Việt hóa từ Hán, -->tiếng việt thêm giàu đẹp.

* Nghệ thuật đạt đến đỉnh cao, lời thơ trau truốt giàu tính biểu cảm.

* ...

6. Kết luận:
6. Kết luận (Ghi nhớ SGK) "Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng về ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Kính gửi cụ Nguyễn Du _ Tố Hữu III. CỦNG CỐ
Câu 1:
Nguyễn Du được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa vào năm nào ?
a. 1965
b. 1975
c. 1985
d. 1995
Câu 2:
Đóng góp của Nguyễn Du trong tác phẩm "Truyện Kiều" là gì?
a. Sáng tạo một tác phẩm mới, với cảm hứng mới, nhận thức lý giải nhân vật theo cách riêng và giữ nguyên thể thơ.
b. Sáng tạo một tác phẩm mới, với cảm hứng mới, nhận thức lý giải nhân vật theo cách riêng và bằng một thể thơ hoàn toan mới.
c. Thay đổi thể thơ, giữ nguyên cốt truyện, hệ thống nhân vật và nội dung tư tưởng nhân vật.
d. Chỉ thay đổi tên gọi tác và tên gọi các nhân vật trong đó.
Câu 3:
Gọi "Truyện Kiều" là bách khoa toan thư của muôn vàng tâm trạng là cách nói nằm nhấn mạnh điều gì?
a. "Truyện Kiều" rất thành công trong việc khắc họa tâm trạng nhân vật.
b. "Truyện Kiều" là một cuốn sách diễn biến tâm lí nhân vật.
c. Trong "Truyện Kiều" có các tâm trạng khác nhau của con người.
d. "Truyện Kiều" tập trung thể hiện tâm trạng con người.
Câu 4:
Theo nguyên tác, "Đoan trường tân thanh" có nghĩa là gì?
a. Tiếng kêu mới dài và đau thương.
b. Tiếng kêu mới đau thương.
c. Khúc ca mới và dài.
d. Khúc hát dài.
DẶN DÒ
Dặn dò:
DẶN DÒ Buổi học kết thúc. @ Về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. @ Câu hỏi định hướng SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lã thu phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)