Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp Minh |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 6 :
TRÙNG KIẾT LỊ
VÀ TRÙNG SỐT RÉT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
Sinh 7
Người soạn :
Nguyễn Thị Diệp Minh
Kiểm tra bài cũ:
Hãy noỏi các đặc điểm ở cột B tương ứng với đại diện ở cột A
2.Trùng giày
b.Cơ thể là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
a.Tế bào phân hoá
c.Di chuyển nhờ chân giả
d.Di chuyển nhờ lông bơi
e.Sinh sản tiếp hợp
1.Trùng biến hình
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
? - Cơ thể đơn bào gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Có chân giả.
? Quan sát hình bên,
nêu đặc điểm
cấu tạo của trùng kiết lị?
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
? - Cơ thể đơn bào gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Có chân giả.
2. Hoạt động sống:
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
? Quan sát tranh, trình bày hoạt động sống của
trùng kiết lị?
bào xác
trùng kiết lị
hồng cầu ụỷ thaứnh ruoọt
hồng cầu bũ nuoỏt
trùng kiết lị
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
2. Hoạt động sống
- Sống kí sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu để tiêu hoá chúng.
- Sinh sản rất nhanh
- Gây bệnh kiết lị.
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
Nêu biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị ?
? Phòng tránh bệnh kiết lị cần:
-Rửa rau củ thật kĩ
- ăn chín uống sôi
- Rửa tay trước khi ăn, sau khi vệ sinh
?- Có khả năng kết bào xác
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Bài tập 1:Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
- Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở đặc điểm:
Chỉ ăn hồng cầu
Có chân giả ngắn
Có chân giả dài
Không có hại
- Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm:
Có chân giả
Có di chuyển tích cực
Sống tự do ngoài thiên nhiên
Có hình thành bào xác
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
2. Hoạt động sống:
Đọc thông tin SGK
Quan sát hình Nu Ỉc iĨm cu to cđa trng st rt thch nghi víi li sng k sinh ?
Trùng sốt rét
Hồng cầu
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
2. Vòng đời:
Kích thước nhỏ
Không có bộ phận di chuyển và các không bào
Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào
I. Trùng kiết lị:
-Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
?
?
Quan sát tranh, phân biệt muỗi Anôphen với muỗi thường ?
Muỗi Anôphen
Muỗi thường
Quan sát tranh, trình bày vòng đời của trùng sốt rét?
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
đối tượng
nhỏ hơn
qua muỗi anophen
ở thành ruột
trong máu
Làm suy nhược cơ thể
thiếu máu, suy nhược cơ thể
bệnh kiết lị
bệnh sốt rét
lớn hơn
Đặc điểm
Qua ăn uống
3. Bệnh sốt rét ở nước ta
I. Trùng kiết lị:
Phòng tránh bệnh sốt rét cần:
-Ngủ màn, phun thuốc diệt muỗi
-Phát quang bụi rậm, khai thông cống rãnh
-Nuôi cá trong các dụng cụ chứa nước để diệt bọ gậy
-Với người mắc bệnh:dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
-Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người
?Để phòng tránh bệnh sốt rét cần có biện pháp gì?
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
2. Vòng đời:
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
1
2
3
4
5
6
7
3.Loại tế bào này bị trùng kiết lị và trùng sốt rét tiêu diệt.
1.Thành phần quan trọng nhất của một tế bào?
2.Được hình cơ thể trùng gặp điều kiện bất lợi?
6.Lối sống của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
4.Hình thức sinh sản chủ yếu của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
7.Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét.
Giải ô chữ
5.Truứng giaứy laứ ủaùi dieọn cuỷa lụựp ?
5
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
- Cơ thể đơn bào gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Có chân giả.
2. Hoạt động sống
Có khả năng kết bào xác.
Sống ký sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu và tiêu hóa chúng.
-Sinh sản rất nhanh,gây bệnh kiết lị.
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
Kích thước nhỏ
Không có bộ phận di chuyển và các không bào
Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào
2. Vòng đời:
Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen
3. Bệnh sốt rét ở nước ta
Phòng tránh bệnh sốt rét cần:
-Ngủ màn, phun thuốc diệt muỗi
-Phát quang bụi rậm, khai thông cống rãnh
-Nuôi cá trong các dụng cụ chứa nước để diệt bọ gậy
-Với người mắc bệnh:dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
-Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người
TRÙNG KIẾT LỊ
VÀ TRÙNG SỐT RÉT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
Sinh 7
Người soạn :
Nguyễn Thị Diệp Minh
Kiểm tra bài cũ:
Hãy noỏi các đặc điểm ở cột B tương ứng với đại diện ở cột A
2.Trùng giày
b.Cơ thể là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
a.Tế bào phân hoá
c.Di chuyển nhờ chân giả
d.Di chuyển nhờ lông bơi
e.Sinh sản tiếp hợp
1.Trùng biến hình
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
? - Cơ thể đơn bào gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Có chân giả.
? Quan sát hình bên,
nêu đặc điểm
cấu tạo của trùng kiết lị?
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
? - Cơ thể đơn bào gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Có chân giả.
2. Hoạt động sống:
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
? Quan sát tranh, trình bày hoạt động sống của
trùng kiết lị?
bào xác
trùng kiết lị
hồng cầu ụỷ thaứnh ruoọt
hồng cầu bũ nuoỏt
trùng kiết lị
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
2. Hoạt động sống
- Sống kí sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu để tiêu hoá chúng.
- Sinh sản rất nhanh
- Gây bệnh kiết lị.
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
Nêu biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị ?
? Phòng tránh bệnh kiết lị cần:
-Rửa rau củ thật kĩ
- ăn chín uống sôi
- Rửa tay trước khi ăn, sau khi vệ sinh
?- Có khả năng kết bào xác
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Bài tập 1:Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
- Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở đặc điểm:
Chỉ ăn hồng cầu
Có chân giả ngắn
Có chân giả dài
Không có hại
- Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm:
Có chân giả
Có di chuyển tích cực
Sống tự do ngoài thiên nhiên
Có hình thành bào xác
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
I. Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
2. Hoạt động sống:
Đọc thông tin SGK
Quan sát hình Nu Ỉc iĨm cu to cđa trng st rt thch nghi víi li sng k sinh ?
Trùng sốt rét
Hồng cầu
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
2. Vòng đời:
Kích thước nhỏ
Không có bộ phận di chuyển và các không bào
Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào
I. Trùng kiết lị:
-Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
?
?
Quan sát tranh, phân biệt muỗi Anôphen với muỗi thường ?
Muỗi Anôphen
Muỗi thường
Quan sát tranh, trình bày vòng đời của trùng sốt rét?
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
đối tượng
nhỏ hơn
qua muỗi anophen
ở thành ruột
trong máu
Làm suy nhược cơ thể
thiếu máu, suy nhược cơ thể
bệnh kiết lị
bệnh sốt rét
lớn hơn
Đặc điểm
Qua ăn uống
3. Bệnh sốt rét ở nước ta
I. Trùng kiết lị:
Phòng tránh bệnh sốt rét cần:
-Ngủ màn, phun thuốc diệt muỗi
-Phát quang bụi rậm, khai thông cống rãnh
-Nuôi cá trong các dụng cụ chứa nước để diệt bọ gậy
-Với người mắc bệnh:dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
-Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người
?Để phòng tránh bệnh sốt rét cần có biện pháp gì?
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
2. Vòng đời:
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
1
2
3
4
5
6
7
3.Loại tế bào này bị trùng kiết lị và trùng sốt rét tiêu diệt.
1.Thành phần quan trọng nhất của một tế bào?
2.Được hình cơ thể trùng gặp điều kiện bất lợi?
6.Lối sống của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
4.Hình thức sinh sản chủ yếu của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
7.Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét.
Giải ô chữ
5.Truứng giaứy laứ ủaùi dieọn cuỷa lụựp ?
5
Bài 6 :TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Trùng kiết lị:
1. Cấu tạo:
- Cơ thể đơn bào gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Có chân giả.
2. Hoạt động sống
Có khả năng kết bào xác.
Sống ký sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu và tiêu hóa chúng.
-Sinh sản rất nhanh,gây bệnh kiết lị.
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
Kích thước nhỏ
Không có bộ phận di chuyển và các không bào
Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào
2. Vòng đời:
Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen
3. Bệnh sốt rét ở nước ta
Phòng tránh bệnh sốt rét cần:
-Ngủ màn, phun thuốc diệt muỗi
-Phát quang bụi rậm, khai thông cống rãnh
-Nuôi cá trong các dụng cụ chứa nước để diệt bọ gậy
-Với người mắc bệnh:dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
-Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)