Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Chia sẻ bởi Lương Việt Dũng |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS
TRẦN QUỐC TUẤN
TIẾT 6 – BÀI 6
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày cấu tạo và các hoạt động sống: dinh dưỡng, sinh sản của trùng giày, trùng biến hình ?
Trùng giày:
- Cơ thể đơn bào gồm: chất nguyên sinh, 2 nhân, 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu và lỗ thoát.
- Dinh dưỡng dị dưỡng: thức ăn được tiêu hóa theo quỹ đạo tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa, chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
- Sinh sản vô tính và hữu tính.
Trùng biến hình:
-Gồm nhân và chất nguyên sinh lỏng, không bào tiêu hóa không bào co bóp.
Dinh dưỡng: + Tiêu hóa nội bào
+ Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. + Bài tiết nhờ phân bào co bóp
- Sinh sản: vô tính phân đôi.
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Trùng kiết lị
Bào xác
Trùng kiết lị đang chui ra khỏi vỏ bào xác khi vào ruột người.
Trùng kiết lị
.Hồng cầu ở thành ruột
Hồng cầu bị trùng kiết lị nuốt
Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm sau đây:
Có chân giả
Có di chuyển tích cực
Sống tự do ngoài thiên nhiên
Có hình thành bào xác
Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm sau:
Chỉ ăn hồng cầu Có chân giả ngắn
Có chân giả dài Không có hại
X
X
X
X
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Trùng kiết lị
II. Trùng sốt rét
Cấu tạo và dinh dưỡng
A. Muỗi anôphengặp nhiều ở vùng núi
B. Muỗi thường gặp ở khắp nơi
A
B
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Trùng kiết lị giống và khác trùng biến hình ở những điểm nào
Câu 2: Trùng kiết lị thuộc lớp trùng nào?
Câu 3: Hoạt động dinh dưỡng như thế nào?
Câu 4: Quá trình xâm nhập và phát triển của trùng kiết lị vào cơ thể người như thế nào?
Câu 5: Triệu chứng kiết lị? Tại sao lại có triệu chứng đó?
Câu 6: Cách phòng tránh bệnh kiết lị
* Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét ?
Câu 2: Trùng sốt rét kí sinh ở đâu?
Câu 3: Quá trình xâm nhập và phát triển của trùng sốt rét?
Câu 4: Triệu chứng bệnh sốt rét?
Câu 5: Cách phòng tránh bệnh sốt rét?
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời
Hồng cầu
Trùng sốt rét
Quan sát sơ đồ mô tả vòng đời của trùng sốt rét?
Trùng sốt rét chui vào hồng cầu
Sử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bào
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời
3. Bệnh sốt rét ở nước ta.
Bệnh sốt rét ở nước ta diễn biến như thế nào?
Nêu các biện pháp phòng tránh
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời
? H·y nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ cÊu t¹o , dinh dìng vµ sù ph¸t triÓn cña trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt ?
to hơn hồng cầu
đường tiêu hóa
ruột người
viêm loét ruột, mất hồng cầu
kiết lị
nhỏ hơn hồng cầu
qua muỗi anophen
máu người
ruột và nước bọt muỗi
phá hủy hồng cầu
sốt rét
So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Kết luận
Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh: trùng liết lị kí sinh ở thành ruột, trùng sốt rét kí sinh ở tuyến nước bọt của muỗi anôphen. Cả hai đều hủy hoại hồng cầu gây nên bệnh nguy hiểm. Cần vệ sinh sạch sẽ để phòng bệnh.
Bài tập
- Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên ?
BÖnh kiÕt lÞ do trïng kiÕt lÞ g©y nªn
Trùng sốt rét phá vỡ loại tế bào nào của máu?
Trïng sèt rÐt ph¸ vì tÕ bµo hång cÇu cña m¸u
Xin chào và hẹn gặp lại
vào tiết học hôm sau.
TRẦN QUỐC TUẤN
TIẾT 6 – BÀI 6
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày cấu tạo và các hoạt động sống: dinh dưỡng, sinh sản của trùng giày, trùng biến hình ?
Trùng giày:
- Cơ thể đơn bào gồm: chất nguyên sinh, 2 nhân, 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu và lỗ thoát.
- Dinh dưỡng dị dưỡng: thức ăn được tiêu hóa theo quỹ đạo tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa, chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
- Sinh sản vô tính và hữu tính.
Trùng biến hình:
-Gồm nhân và chất nguyên sinh lỏng, không bào tiêu hóa không bào co bóp.
Dinh dưỡng: + Tiêu hóa nội bào
+ Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. + Bài tiết nhờ phân bào co bóp
- Sinh sản: vô tính phân đôi.
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Trùng kiết lị
Bào xác
Trùng kiết lị đang chui ra khỏi vỏ bào xác khi vào ruột người.
Trùng kiết lị
.Hồng cầu ở thành ruột
Hồng cầu bị trùng kiết lị nuốt
Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm sau đây:
Có chân giả
Có di chuyển tích cực
Sống tự do ngoài thiên nhiên
Có hình thành bào xác
Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm sau:
Chỉ ăn hồng cầu Có chân giả ngắn
Có chân giả dài Không có hại
X
X
X
X
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Trùng kiết lị
II. Trùng sốt rét
Cấu tạo và dinh dưỡng
A. Muỗi anôphengặp nhiều ở vùng núi
B. Muỗi thường gặp ở khắp nơi
A
B
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Trùng kiết lị giống và khác trùng biến hình ở những điểm nào
Câu 2: Trùng kiết lị thuộc lớp trùng nào?
Câu 3: Hoạt động dinh dưỡng như thế nào?
Câu 4: Quá trình xâm nhập và phát triển của trùng kiết lị vào cơ thể người như thế nào?
Câu 5: Triệu chứng kiết lị? Tại sao lại có triệu chứng đó?
Câu 6: Cách phòng tránh bệnh kiết lị
* Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét ?
Câu 2: Trùng sốt rét kí sinh ở đâu?
Câu 3: Quá trình xâm nhập và phát triển của trùng sốt rét?
Câu 4: Triệu chứng bệnh sốt rét?
Câu 5: Cách phòng tránh bệnh sốt rét?
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời
Hồng cầu
Trùng sốt rét
Quan sát sơ đồ mô tả vòng đời của trùng sốt rét?
Trùng sốt rét chui vào hồng cầu
Sử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bào
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời
3. Bệnh sốt rét ở nước ta.
Bệnh sốt rét ở nước ta diễn biến như thế nào?
Nêu các biện pháp phòng tránh
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời
? H·y nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ cÊu t¹o , dinh dìng vµ sù ph¸t triÓn cña trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt ?
to hơn hồng cầu
đường tiêu hóa
ruột người
viêm loét ruột, mất hồng cầu
kiết lị
nhỏ hơn hồng cầu
qua muỗi anophen
máu người
ruột và nước bọt muỗi
phá hủy hồng cầu
sốt rét
So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Kết luận
Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh: trùng liết lị kí sinh ở thành ruột, trùng sốt rét kí sinh ở tuyến nước bọt của muỗi anôphen. Cả hai đều hủy hoại hồng cầu gây nên bệnh nguy hiểm. Cần vệ sinh sạch sẽ để phòng bệnh.
Bài tập
- Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên ?
BÖnh kiÕt lÞ do trïng kiÕt lÞ g©y nªn
Trùng sốt rét phá vỡ loại tế bào nào của máu?
Trïng sèt rÐt ph¸ vì tÕ bµo hång cÇu cña m¸u
Xin chào và hẹn gặp lại
vào tiết học hôm sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)