Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Sinh học lớp 7
Bài 6 - Tiết 6
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
TRƯỜNG THCS LAO BẢO
Bài 6- Tiết 6:
I. Trùng kiết lị Và Trùng sốt rét :
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài 6- Tiết 6:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau: 5’
Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau: 5’
- Cơ thể đơn bào
- Có chân giả ngắn, không có không bào
- Không có cơ quan di chuyển
- không có các không bào
Thực hiện qua màng tế bào
Nuốt hồng cầu
Thực hiện qua màng tế bào. - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Trong môi trường kết bào xác vào ruột người chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột.
- Trong tuyến nước bọt của muỗi vào máu người chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Bài tập1: Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
đ
S
- Trùng kiết lị khác trùng biến hỡnh ở đặc điểm:
Chỉ an hồng cầu
Có chân giả ngắn
Có chân giả dài
Không có hại
- Trùng kiết lị giống trùng biến hỡnh ở đặc điểm:
Có chân giả
Có di chuyển tích cực
Sống tự do ngoài thiên nhiên
Có hỡnh thành bào xác
Bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
đối tượng
nhỏ hơn
qua muỗi anophen
ở thành ruột
Máu người. Thnh ru?t v tuyến nước bọt của muỗi
Viêm loét ruột, mất hồng cầu
Phá hủy hồng cầu, mất máu, suy nhược cơ thể
bệnh kiết lị
bệnh sốt rét
lớn hơn
ĐÆc ®iÓm
Qua an uống
Cách phòng chống
Rửa tay tríc khi ăn
Rữa hoa quả rau sạch sẽ
Ăn chín uống sôi
Cách phòng chống bệnh kiết lị.
Quan sát vòng đời của trùng sốt rét
II. BỆNH SỐT RÉT Ở NƯỚC TA
- Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện nay như thế nào?
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng đồng?
Cách phòng chống
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cá nhân
- Diệt muỗi
- Ngủ mắc màn,…
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu trước khi cho.
- Tuyên truyền ngủ có màn
Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí
Phát thuốc chữa cho người bệnh
* Chính sách nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
TRÒ CHƠI: MỞ Ô SỐ
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
( 1910 - 1967)
1
2
4
3
1. Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:
a/ không nằm màn.
b/ không có điều kiện chữa.
c/ có nhiều cây cối ẩm ướt.
d/ lạc hậu.
Câu 2: Trùng sốt rét phá hũy loại tế bào nào?
a/ Bạch cầu
b/ H?ng c?u
c/ Ti?u c?u
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
HẾT THỜI GIAN
d/ Tất cả a, b, c đúng
Câu 3: Muốn phòng chống bệnh sốt rét ta phải làm gì?
a/ Diệt muổi Anophen, khai thông cống rãnh, nuôi cá diệt bọ gậy.
b/ Ph?i ng? trong mn
c/ Khi bệnh phải uống thuốc, tiêm thuốc đầy đủ, nâng cao thể lực
d/ Câu a, b và c đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
HẾT THỜI GIAN
Câu 4: Trùng sốt rét vào cở thể người bằng con đường nào?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
HẾT THỜI GIAN
a/ Qua ăn uống
b/ Qua hơ h?p
c/ Qua máu
d/ Tất cả a, b, c đúng
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với trùng sốt rét?
a/ Kích thước nhỏ hơn hồng cầu.
b/ Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu.
c/ Kí sinh trong máu người.
d/ Kí sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi SGK/ 25.
- Đọc mục em có biết
- Tìm hiểu và chuẩn bị bài 7.
- Ôn lại đặc điểm của các động vật đã học.
CHÚC
CÁC THẤY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)