Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Chia sẻ bởi Tào Thu Trang |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên : TÀO THU TRANG
Năm học : 2018 - 2019
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Dựa vào hình vẽ, em hãy trình bày quá trình dinh dưỡng của trùng giày? 8đ
2/ Em hãy cho biết nơi sống của trùng sốt rét? 2đ
1/ Tiêu hóa của trùng giày: 8đ
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định.
- Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh, chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
2/ Nơi sống: Trùng sốt rét sống ở cơ thể người và muỗi Anôphen. 2đ
Tuần 4 - Tiết 7:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Tuần 4- Tiết 7:
I. Trùng kiết lị:
1/ CẤU TẠO:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐ RÉT
? Trùng kiết lị hình thành
bào xác khi nào?
- Khi điều kiện sống bất lợi
Tuần 3- Tiết 6:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
? Nêu cấu tạo của trùng kiết lị?
- Cơ thể chỉ có một tế bào gồm:
+ Nhân.
+ Chất nguyên sinh lỏng có các không bào.
- Chân giả ngắn.
Tuần 4- Tiết 7:
I. Trùng kiết lị
2/ Dinh dưỡng và phát triển:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
? Bào xác trùng kiết lị vào ruột người bằng
con đường nào?
- Bằng con đường tiêu hóa, bào xác trùng kiết lị
vào ruột người.
? Vào đến ruột, trùng kiết lị còn sống trong bào xác
hay không?
- Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác.
? Tác hại của trùng kiết lị khi sống ở ruột người?
- Trùng kiết lị gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt
hồng cầu và sinh sản rất nhanh.
Bài tập: Đánh dấu x vào ô trống của những câu trả lời đúng:
1/ Trùng kiết lị giống với trung biến hình ở những đặc điểm nào?
c/ Có di chuyển tích cực
d/ Có hình thành bào xác
X
2/ Trùng kiết lị khác trung biến hình ở đặc điểm nào?
a/ Chỉ ăn hồng cầu
b/ Có chân giả dài
c/ Có chân giả ngắn
d/ Không có hại
X
X
X
a/ Có chân giả
b/ Sống tự do ngoài thiên nhiên
Tuần 4- Tiết 7:
I. Trùng kiết lị
2/ Dinh dưỡng và phát triển:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
? Triệu chứng của người bị bệnh kiết lị?
- Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và nhày
như nước mũi.
Chu trình tái nhiễm giun giữa môi trường xung quanh
Ăn rau sống chưa
rửa sạch
Thức ăn tươi sống
Chơi ở những nơi thiếu vệ sinh
Dùng nhà vệ sinh không đủ
tiêu chuẩn
Tưới rau bằng phân tươi
Uống nước lã
Cách phòng chống
Rửa tay trước khi ăn
Rửa hoa quả rau sạch sẽ
Ăn chín, uống sôi
Tuần 4- Tiết 7:
II. TRÙNG SỐT RÉT:
1/ Cấu tạo và dinh dưỡng:
Trựng ki?t l? v trựng s?t rột
- Kí sinh trong hồng cầu máu người, trong thành ruột
và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.
? Hãy cho biết nơi sống của trùng sốt rét?
Tuần 4- Tiết 7:
II. TRÙNG SỐT RÉT:
1/ Cấu tạo và dinh dưỡng:
Trựng ki?t l? v trựng s?t rột
- Cơ thể chỉ có 1 tế bào, không có bộ phận di chuyển
và các không bào.
? Cấu tạo cơ thể của trùng sốt rét?
Tuần 4- Tiết 7:
II. TRÙNG SỐT RÉT:
1/ Cấu tạo và dinh dưỡng:
Trựng ki?t l? v trựng s?t rột
- Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào.
? Bộ phận nào của cơ thể thực hiện chức năng dinh
dưỡng?
- Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người,
trùng sốt rét chui vào kí sinh trong....................Chúng
sử dụng hết.................................trong hồng cầu và
..................vô tính ra nhiều cá thể mới. Rồi chúng phá
vỡ...................để tiếp tục vòng đời mới.
hồng cầu
chất nguyên sinh
sinh sản
hồng cầu
Tuần 4- Tiết 7:
II. TRÙNG SỐT RÉT:
3/ Bệnh sốt rét ở nước ta:
Trựng ki?t l? v trung s?t rột
- Trước cách mạng Tháng Tám: Rất trầm trọng.
? Trước cách mạng Tháng Tám, bệnh sốt rét ở nước
ta như thế nào?
Cách phòng chống
- Vệ sinh môi trường
- Diệt muỗi
- Ngủ mắc màn.
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt muỗi, kiểm tra máu trước khi cho.
- Dùng thuốc diệt muỗi, nhúng màn miễn phí.
- Tuyên truyền vệ sinh môi trường.
* Chính sách nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
Tổng kết:
Đối
tượng
Kích
Thước
(so với
hồng cầu
Con đường
truyền
bệnh
Nơi kí
sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng
kiết lị
Trùng
sốt rét
Lớn hơn
hồng
cầu
Nhỏ hơn
hồng
cầu
Tiêu hóa
Muỗi đốt
Hồng cầu
Hồng cầu
Nuốt
hồng cầu
Phá hủy
hồng cầu
Kiết lị
Sốt rét
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với tiết học này:
Học nội dung:
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 25.
Đọc mục “ECB” ở SGK/ 25.
Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với tiết tiếp theo:
Tìm hiểu và soạn bài: “Đặc điểm chung
và vai trò thực tiễn của ĐVNS”.
Ôn lại các đại diện ĐVNS đã học.
Giảm tải nội dung trùng lỗ của hình 7.2
Cám ơn sự chú ý quan tâm theo dõi của quí thầy cô và tất cả các em HS
Chúc các em học tốt
Giáo viên : TÀO THU TRANG
Năm học : 2018 - 2019
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Dựa vào hình vẽ, em hãy trình bày quá trình dinh dưỡng của trùng giày? 8đ
2/ Em hãy cho biết nơi sống của trùng sốt rét? 2đ
1/ Tiêu hóa của trùng giày: 8đ
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định.
- Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh, chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
2/ Nơi sống: Trùng sốt rét sống ở cơ thể người và muỗi Anôphen. 2đ
Tuần 4 - Tiết 7:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Tuần 4- Tiết 7:
I. Trùng kiết lị:
1/ CẤU TẠO:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐ RÉT
? Trùng kiết lị hình thành
bào xác khi nào?
- Khi điều kiện sống bất lợi
Tuần 3- Tiết 6:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
? Nêu cấu tạo của trùng kiết lị?
- Cơ thể chỉ có một tế bào gồm:
+ Nhân.
+ Chất nguyên sinh lỏng có các không bào.
- Chân giả ngắn.
Tuần 4- Tiết 7:
I. Trùng kiết lị
2/ Dinh dưỡng và phát triển:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
? Bào xác trùng kiết lị vào ruột người bằng
con đường nào?
- Bằng con đường tiêu hóa, bào xác trùng kiết lị
vào ruột người.
? Vào đến ruột, trùng kiết lị còn sống trong bào xác
hay không?
- Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác.
? Tác hại của trùng kiết lị khi sống ở ruột người?
- Trùng kiết lị gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt
hồng cầu và sinh sản rất nhanh.
Bài tập: Đánh dấu x vào ô trống của những câu trả lời đúng:
1/ Trùng kiết lị giống với trung biến hình ở những đặc điểm nào?
c/ Có di chuyển tích cực
d/ Có hình thành bào xác
X
2/ Trùng kiết lị khác trung biến hình ở đặc điểm nào?
a/ Chỉ ăn hồng cầu
b/ Có chân giả dài
c/ Có chân giả ngắn
d/ Không có hại
X
X
X
a/ Có chân giả
b/ Sống tự do ngoài thiên nhiên
Tuần 4- Tiết 7:
I. Trùng kiết lị
2/ Dinh dưỡng và phát triển:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
? Triệu chứng của người bị bệnh kiết lị?
- Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và nhày
như nước mũi.
Chu trình tái nhiễm giun giữa môi trường xung quanh
Ăn rau sống chưa
rửa sạch
Thức ăn tươi sống
Chơi ở những nơi thiếu vệ sinh
Dùng nhà vệ sinh không đủ
tiêu chuẩn
Tưới rau bằng phân tươi
Uống nước lã
Cách phòng chống
Rửa tay trước khi ăn
Rửa hoa quả rau sạch sẽ
Ăn chín, uống sôi
Tuần 4- Tiết 7:
II. TRÙNG SỐT RÉT:
1/ Cấu tạo và dinh dưỡng:
Trựng ki?t l? v trựng s?t rột
- Kí sinh trong hồng cầu máu người, trong thành ruột
và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.
? Hãy cho biết nơi sống của trùng sốt rét?
Tuần 4- Tiết 7:
II. TRÙNG SỐT RÉT:
1/ Cấu tạo và dinh dưỡng:
Trựng ki?t l? v trựng s?t rột
- Cơ thể chỉ có 1 tế bào, không có bộ phận di chuyển
và các không bào.
? Cấu tạo cơ thể của trùng sốt rét?
Tuần 4- Tiết 7:
II. TRÙNG SỐT RÉT:
1/ Cấu tạo và dinh dưỡng:
Trựng ki?t l? v trựng s?t rột
- Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào.
? Bộ phận nào của cơ thể thực hiện chức năng dinh
dưỡng?
- Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người,
trùng sốt rét chui vào kí sinh trong....................Chúng
sử dụng hết.................................trong hồng cầu và
..................vô tính ra nhiều cá thể mới. Rồi chúng phá
vỡ...................để tiếp tục vòng đời mới.
hồng cầu
chất nguyên sinh
sinh sản
hồng cầu
Tuần 4- Tiết 7:
II. TRÙNG SỐT RÉT:
3/ Bệnh sốt rét ở nước ta:
Trựng ki?t l? v trung s?t rột
- Trước cách mạng Tháng Tám: Rất trầm trọng.
? Trước cách mạng Tháng Tám, bệnh sốt rét ở nước
ta như thế nào?
Cách phòng chống
- Vệ sinh môi trường
- Diệt muỗi
- Ngủ mắc màn.
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt muỗi, kiểm tra máu trước khi cho.
- Dùng thuốc diệt muỗi, nhúng màn miễn phí.
- Tuyên truyền vệ sinh môi trường.
* Chính sách nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
Tổng kết:
Đối
tượng
Kích
Thước
(so với
hồng cầu
Con đường
truyền
bệnh
Nơi kí
sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng
kiết lị
Trùng
sốt rét
Lớn hơn
hồng
cầu
Nhỏ hơn
hồng
cầu
Tiêu hóa
Muỗi đốt
Hồng cầu
Hồng cầu
Nuốt
hồng cầu
Phá hủy
hồng cầu
Kiết lị
Sốt rét
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với tiết học này:
Học nội dung:
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 25.
Đọc mục “ECB” ở SGK/ 25.
Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với tiết tiếp theo:
Tìm hiểu và soạn bài: “Đặc điểm chung
và vai trò thực tiễn của ĐVNS”.
Ôn lại các đại diện ĐVNS đã học.
Giảm tải nội dung trùng lỗ của hình 7.2
Cám ơn sự chú ý quan tâm theo dõi của quí thầy cô và tất cả các em HS
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tào Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)